Bài giảng Báo cáo một ca điều trị gãy đài quay bằng xuyên đinh Kirschner/C-ARM trình bày các nội dung chính sau: Cơ chế chấn thương; Điểm cốt hóa ở TE; Phân loại theo O’Brien; Các phương pháp điều trị; Các phương pháp nắn; . Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết. | BÁO CÁO MỘT CA ĐIỀU TRỊ GÃY ĐÀI QUAY BẰNG XUYÊN ĐINH KIRSCHNER C-ARM Nguyễn Văn Ơn Trương Tấn Trung Trần Tấn Đạt 1. Tần suất Chiếm 1 1 5 trong gãy xương là tổn thương thường gặp nhất vùng khuỷu tay 33 . Trẻ em 1 của các gãy xương 5-10 của gãy xương vùng khuỷu thường gặp ở 9-10 tuổi. Ở trẻ em thì thường gãy Harris Salter II. 2. Cơ chế chấn thương Té duỗi tay khuỷu duỗi vẹo ngoài. 3. Giải phẫu Điểm cốt hóa ở TE Điểm cốt hóa ở trẻ em theo tuổi C-R-I-T-O-E 1-3-5-7-9-11 3. Phân loại theo O Brien Phân loại theo Manson 4. Các phương pháp điều trị Có nhiều phương pháp điều trị Bó bột Nắn xuyên kim Nắn xuyên kim lòng tủy Mổ mở Cắt toàn bộ hoặc 1 phần mảnh gãy 5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật nắn Patterson 5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật nắn Israeli. 5. Các phương pháp nắn Kỹ thuật đinh K. 5. Một số hình ảnh điều trị PT 5. Một số hình ảnh điều trị PT 6. Ca lâm sàng LÊ NGUYỄN BẢO T Nữ 2006 Địa chỉ Tp. HCM Cơ chế chấn thương té chống tay duỗi Chẩn đoán gãy kín đài quay T di lệch ra ngoài gập góc. Sau mổ - SM 1 tuần SM 1 tháng SM 1M 1W 6. Bàn Luận Ø Xquang vùng khuỷu ở trẻ em dễ bỏ sót tổn thương Ø Nếu di lệch nhiều gt 3mm hoặc gập góc gt 300 mà nắn kín thất bại phải phẩu thuật. Ø Bệnh nhân nên được mổ sớm 3-5 ngày mổ muộn dễ bị viêm cơ cốt hóa. Ø Sau mổ bệnh nhân có thể gặp các biến chứng giảm tầm vận động phát triển quá mức đầu trên xương quay hoại tử chỏm . Ø KHX bằng đinh K C-arm rút ngắn được thời gian mổ giảm nguy cơ nhiễm trùng. Nguồn Rookwood in children 7th p. 419