Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm là trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn, đề xuất một số biện pháp giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp. | UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Lĩnh vực Quản lý Tác giả Nguyễn Văn Dẫn Cấp học THCS Đơn vị công tác Trường THCS Lệ Chi Chức vụ Phó hiệu trưởng NĂM HỌC 2019-2020 Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC 1 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. LÍ DO CHỌ ĐỀ TÀI 2 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3 3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 Phần II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 4 CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP. II. BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CHO 4 HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP Phần III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 13 1. Kết luận 13 2. Kiến nghị 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 17 1 17 Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh THCS thông qua hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. LÍ DO CHỌ ĐỀ TÀI Giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thông nói chung cho học sinh trung học cơ sở nói riêng là vấn đề đang được Đảng và nhà nước quan tâm được quy định rõ ràng trong các điều khoản của luật giáo dục Việt Nam 2005 cụ thể là Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức trí tuệ thể chất thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản phát triển năng lực cá nhân tính năng động và sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học có học vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT trung cấp học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động. Giáo dục THCS phải củng cố phát triển những nội dung đã học ở tiểu học bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ .