Nội dung nghiên cứu của đề tài gồm có: Làm nổi bật yếu tố thần kì thông qua phương pháp kể sáng tạo; Khai thác yếu tố thần kì thông qua những câu hỏi gợi mở và câu hỏi cảm thụ; Sử dụng phương pháp so sánh. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng thẩm định sáng kiến ngành giáo dục Thị xã Bình Long. Tôi ghi tên dưới đây Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức Trình Tỷ lệ TT năm sinh tác danh độ đóng góp chuyên vào việc môn tạo ra sáng kiến 1 NGỌ VĂN TIẾN 16 08 1982 Trung tâm Giáo ĐHSP 100 GDNN- viên Ngữ GDTX văn Bình Long 1. Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Nâng cao hiệu quả dạy học văn bản Tấm Cám từ việc khai thác yếu tố thần kì. 2. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Tác giả đồng thời là chủ đầu tư tạo ra sáng kiến. 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục và Đào tạo 4. Ngày sáng kiến được áp dụng thử lần đầu Ngày 5 10 2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến . Tính mới Lâu nay khi hướng dẫn học sinh đọc - hiểu văn bản Tấm Cám giáo viên mới chỉ chú trọng đến nội dung tư tưởng mà chưa đi sâu khai thác chưa làm nổi bật được các yếu tố thi pháp của truyện trong đó có yếu tố thần kì. Dạy như vậy là chưa đúng với đặc trưng thể loại. Chính vì vậy đề tài là một hướng đi mới khi tôi đề ra được giải pháp cụ thể để khai thác yếu tố thần kì khi giảng dạy truyện cổ tích này. Bởi đó là yếu tố làm nên nét riêng độc đáo của cổ tích thần kì. Trên cơ sở đó tạo cho các em niềm say mê hứng thú với truyện Tấm 2 Cám nói riêng và truyện cổ tích nói chung. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy. Giải pháp đề nghị công nhận không trùng hoặc tương tự với giải pháp của tác giả nào trước đó đã được áp dụng hoặc áp dụng thử. . Nội dung sáng kiến Để áp dụng sáng kiến tôi đã thực hiện giải pháp như sau Thứ nhất Làm nổi bật yếu tố thần kì thông qua phương pháp kể sáng tạo. Lâu nay khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm văn học giáo viên thường yêu cầu học sinh đọc ở nhà hoặc đọc trên lớp. Con đường đến với tác phẩm văn chương nhất thiết phải từ đọc hơn nữa phải gắn với việc đọc. Đọc là một hình thức hoạt động có tính đặc thù của nhận thức về văn học. Thế nhưng trong giờ dạy truyện cổ tích giáo viên không .