Những thay đổi về quản trị nhân lực ở Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và thời đại 4.0

Trong khuôn khổ của bài viết này, tác giả chỉ ra một số thay đổi của Quản trị nhân lực ở Việt Nam trong thời gian qua cả về lý luận lẫn thực tiễn hoạt động cũng như tiếp tục đổi mới trong đào tạo và hoạt động thực tiễn về Quản trị nhân lực trước yêu cầu của hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp trong giai đoạn tới. Mời các bạn cùng tham khảo! | NHỮNG THAY ĐỔI VỀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ THỜI ĐẠI . Trần Xuân Cầu1 Tóm tắt Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng. Từ một nước nghèo Việt Nam đã vươn lên thành một nước có thu nhập trung bình kinh tế - xã hội ngày càng phát triển đời sống người lao động ngày càng được cải thiện vị trí và vai trò của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Điều đó đã được khẳng định. Trong những thành tựu chung đó công tác quản lý con người có vị trí đặc biệt quan trọng và nhân tố quyết định đến những thành công của các tổ chức từ cơ sở đến Trung ương từ địa phương đến cả nước. Trong những năm qua ngành Quản trị Nhân lực đã có những thay đổi cơ bản và đạt được bước tiến quan trọng cả về lý luận cũng như thực tiễn. Rõ ràng nếu những năm đầu 90 của thế kỷ trước việc dùng từ Quản trị nhân lực còn lạ lẫm hoặc ít phổ biến thì hiện nay nó trở nên quen thuộc với nhiều người kể cả những người không trực tiếp tham gia công tác quản trị nhân lực. Mặc dù đạt được nhiều bước tiến trong lý luận và thực tiễn nhưng Quản trị nhân lực đang đứng trước yêu cầu của hội nhập quốc tế trong thời gian tới và sự triển khai thành quả Cách mạng Công nghiệp tại Việt Nam đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nhằm thúc đẩy Kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển và hội nhập sâu rộng và toàn diện. Trong khuôn khổ của bài viết này tác giả chỉ ra một số thay đổi của Quản trị nhân lực ở Việt Nam trong thời gian qua cả về lý luận lẫn thực tiễn hoạt động cũng như tiếp tục đổi mới trong đào tạo và hoạt động thực tiễn về Quản trị nhân lực trước yêu cầu của hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp trong giai đoạn tới. Từ khoá quản trị nhân lực hội nhập quốc tế cách mạng Công nghiệp Astract Over the past years Vietnam s economy has been developing and deeply integrating internationally. From a poor country Vietnam has risen to become a middle-income country the socio-economy is growing the life of workers

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.