Phát triển vững vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên cần có sự tham gia của “Doanh nghiệp điều phối”

Với kinh nghiệm có được trong một khoảng thời gian dài tham gia vào việc xây dựng các dự án bảo tồn rừng; bảo tồn biển và các giá trị di sản cũng như những kết quả nhất định đã đạt được, chúng tôi mong muốn chia sẻ về mô hình quản lý phát triển bền vững trong KBT với sự tham gia của “doanh nghiệp điều phối” - một sáng kiến mới do chính công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương đưa ra và đang từng bước thực hiện. Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 80 PHÁT TRIỂN VỮNG VƢỜN QUỐC GIA VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN CẦN CÓ SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP ĐIỀU PHỐI NGU ỄN THỊ DIỂM KIỀU Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Đoàn Ánh Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN đóng vai trò to lớn trong phát triển bền vững đất nước và sự phát triển của nhân loại. Chính phủ Việt nam đã rất nỗ lực trong việc gia nhập Công ước Đa dạng sinh học năm 1994 Công ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế 1989 đã ban hành nhiều chủ trương chính sách và hành động nhằm bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên có giá trị này thông qua việc quy hoạch xây dựng cùng với thiết lập các khu bảo tồn KBT 6. Cho đến nay việc thành lập và quản lý mạng lưới các KBT đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên các KBT thiên nhiên tại Việt Nam hiện đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn thách thức trong đó phải kể đến những bất cập về vấn đề tài chính và mô hình quản lý. Hiện nay rất nhiều khu KBT ở Việt Nam có nguồn thu dựa hoàn toàn vào ngân sách Nhà nước chỉ một số nhận được nguồn tài trợ không thường xuyên của các tổ chức quốc tế. Nguồn ngân sách dành cho sự nghiệp bảo vệ môi trường hàng năm chỉ chiếm 1 tổng ngân sách. Trong khi đó nguồn chi trực tiếp cho các KBT thiên nhiên chiếm chưa tới 0 4 tổng ngân sách chi cho sự nghiệp bảo vệ môi trường chưa kể đến việc chi ngân sách cho KBT còn chưa đồng đều và khó tiếp cận7. Những chính sách chi trả dịch vụ môi trường được áp dụng kể từ năm 2010 nhưng con số thực tế thu về là quá nhỏ và không tương xứng với giá trị thực của các KBT. Ngoài ra hiệu quả quản lý các KBT cũng bị ảnh hưởng rất lớn vì thiếu thốn phương tiện số lượng và trình độ cán bộ còn hạn chế. Những lỗ hổng trong quy chế đối với KBT đã dẫn đến việc mâu thuẫn lợi ích giữa các bên liên quan đặc biệt là giữa Nhà nước cộng đồng địa phương và các nhà đầu tư từ bên ngoài vào dẫn đến hiệu quả quản lý ngày càng giảm ảnh .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.