Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là việc tính toán xói trước đây được nghiên cứu tính toán theo các giả thuyết đơn giản mang tính thực nghiệm, thiếu những căn cứ vững chắc, loại bỏ nhiều yếu tố quan trọng tác động lên dòng chảy trong quá trình mô hình hóa bài toán dòng chảy thực tế. Hơn nữa hầu hết các công thức tính xói cho công trình cầu vượt sông đều sử dụng vận tốc dòng chảy tính toán là vận tốc trung bình một chiều; điều này, nhìn chung, sai khác nhiều so với sự phân bố thực của vận tốc dòng chảy trên sông. Vì vậy kết quả tính toán xói thường có những sai lệch lớn so với thực tế. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG N CH N NG NG H NH NH N I ẠI C NG NH C C ĐẠI NH NG N Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy ã số 60 58 02 02 Ắ L ẬN VĂN HẠC Ĩ KỸ H Ậ Đà Nẵng - Năm 2015 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học . NG YỄN HẾ HÙNG Phản biện 1 . ĐẶNG VIỆ ŨNG Phản biện 2 TS. TÔ THÚY NGA Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành kỹ thuật xây dựng công trình thủy họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 15 tháng 7 năm 2015. Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nẵng 1 ỞĐ 1. Tên đề tài ng d ng mô hình số tr t nh to n x i t i công trình cầu Cửa Đ i tỉnh uảng Nam 2. T nh cấp thiết của đề tài Công trình đường du lịch ven biển tỉnh Quảng Nam trong đó có cầu Cửa Đại qua sông Thu Bồn được nghiên cứu đầu tư xây dựng theo dự kiến quy hoạch sẽ là một bộ phận quan trọng không thể tách rời của hệ thống đường ven biển toàn quốc nó kết nối các vùng ven biển phía Đông tỉnh Quảng Nam thành phố Đà Nẵng - Khu kinh tế mở Chu Lai - khu Công nghiệp Dung Quất và liên kết vùng ven biển khu vực miền Trung. Nó không chỉ có ý nghĩa về mặt du lịch phục vụ kịp thời công tác cứu hộ cứu nạn phòng tránh và giảm nhẹ thiệt hại khi có thiên tai mà còn có tác dụng đảm bảo an ninh quốc phòng vùng ven biển của cả nước nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng. Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - x hội văn hóa du lịch n định chính trị bảo vệ môi trường và n định đời sống của nhân dân địa phư ng. Vài thập niên gần đây đ xuất hiện nhiều trận lũ lớn trên các hệ thống sông miền Trung nhất là trên hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn của tỉnhQuảng Nam những trận lũ lịch sử năm 1964 1999 và các năm lũ lớn như 1978 1983 1993 1999 2007. đ làm cho quá trình xói lở bờ sông càng xảy ra mạnh mẽ h n gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới dân sinh kinh tế khu vực và các di sản văn hoá du lịch n i tiếng của Việt Nam như phố c Hội An. Công trình cầu Cửa Đại khi được xây dựng qua sông Thu Bồn gây ra sự .