Tiểu luận Kinh tế nguồn nhân lực: Năng suất lao động Việt Nam hiện nay

Nội dung tiểu luận gồm có 3 chương, được trình bày cụ thể như sau: Cơ sở lý thuyết của năng suất lao động; Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam; Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động Việt Nam. | KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC TIỂU LUẬN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên Bạch Thị Thương Mã sinh viên 18DH03126 Lớp Kinh tế k5 Năm học 2020-2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU . 1 I. Giới thiệu vấn đề . 1 II. Tầm quan trọng của nâng cao năng suất lao động . 2 III. Cấu trúc tiểu luận . 2 PHẦN NỘI DUNG . 2 Chương 1 Cơ sở lý thuyết của năng suất lao động . 2 Các khái niệm cơ bản . 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động . 3 Chương 2 Thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam. 4 Năng suất lao động toàn bộ nền kinh tế . 4 Năng suất lao động theo ngành kinh tế . 6 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế . 9 . Đánh giá nguyên nhân của thực trạng năng suất lao động tại Việt Nam . 11 Chương 3 Một số giải pháp nâng cao năng suất lao động tại Việt Nam . 13 . Nhóm giải pháp cho khu vực doanh nghiệp . 13 . Nhóm giải pháp về thể chế chính sách . 14 . Nhóm giải pháp chung cho nền kinh tế . 14 KẾT LUẬN . 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO. 16 DANH MỤC VIẾT TẮT WTO- World trade organization Tổ chức thương mại thế giới ASEAN-Association of Southeast Asian Nations hiệp hội các nước Đông Nam Á GDP- Gross domestic product Tổng sản phẩm quốc nội TFP- Total factor productivity Năng suất nhân tố tổng hợp NSLĐ năng suất lao động CNTT công nghệ thông tin DN doanh nghiệp DNNVV doanh nghiệp nhỏ và vừa KHCN khoa học công nghệ LỜI MỞ ĐẦU I. Giới thiệu vấn đề Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn đối với nền kinh tê. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi quá trình chuyển đổi sâu rộng trong từng hướng đi nhằm phát triển kinh tế bền vững hiện đại nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Nền kinh tế nước nhà đang từng bước thể hiện sức trỗi dậy và khát khao vươn xa hơn trên bảng chỉ số tăng trưởng của khu vực. Giai đoạn 2016-2020 kinh tế Việt Nam đạt được những bước phát triển quan trọng gây tiếng vang trên thế giới. Việt Nam được đánh giá là một trong 16 nền kinh tế mới nổi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.