Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm xác định được một số cơ sở khoa học để trồng rừng thâm canh bạch đàn chu kỳ sau cho năng suất, chất lượng cao và ổn định ở vùng Trung tâm Bắc Bộ; xác định được các giống bạch đàn thích hợp và các biện pháp kỹ thuật tổng hợp để phát triển rừng trồng bạch đàn chu kỳ sau cho năng suất, chất lượng cao và ổn định ở vùng Trung tâm Bắc Bộ. | 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Thực hiện Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 với mục tiêu phát triển ha rừng nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ diện tích rừng trồng mới đã tăng rất nhanh trong những năm qua từ 1 92 triệu ha năm 2000 lên 3 4 triệu ha năm 2012 và 4 24 triệu ha năm 2018 bình quân tăng ha năm. Diện tích rừng trồng tăng đã góp phần cung cấp nguyên liệu phục vụ cho chế biến đồ mộc xuất khẩu tăng liên tục qua các năm. Năm 2019 giá trị xuất khẩu gỗ và đồ gỗ của Việt Nam đã đạt con số 11 3 tỷ USD tăng 19 2 so với năm 2017 giá trị xuất siêu đạt 8 7 tỷ USD đƣa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 5 trên thế giới thứ 2 châu Á và thứ nhất Đông Nam Á về xuất khẩu gỗ và đồ gỗ với thị trƣờng đã đƣợc mở rộng ra 140 quốc gia và vùng lãnh thổ Nguồn Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 của Tổng cục Lâm nghiệp . Bạch đàn là loài cây trồng rừng chủ lực của 9 vùng kinh tế - sinh thái lâm nghiệp theo Quyết định số 4961 QĐ-BNN-TCLN ngày 17 11 2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Hiện nay diện tích rừng trồng bạch đàn của cả nƣớc đạt tập trung nhiều nhất tại các tỉnh vùng Trung tâm Bắc Bộ và chủ yếu là rừng trồng kinh doanh gỗ nhỏ làm nguyên liệu cho chế biến ván bóc bột giấy với chu kỳ kinh doanh ngắn 4 - 6 năm giá trị kinh tế thấp so với tiềm năng của nó. Diện tích rừng trồng bạch đàn trong vùng lớn nhƣng số lƣợng giống mới đƣợc đƣa vào sản xuất không nhiều chủ yếu vẫn là các dòng U6 PN14 Nguyễn Xuân Quát 2013 do vậy rừng trồng sản xuất rất dễ bị dịch sâu bệnh hại. Trong thời gian qua một số giống mới Bạch đàn lai UP và Bạch đàn urô có năng suất chất lƣợng cao đã đƣợc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận Quyết định số 65 QĐ- BNN-TCLN ngày 11 01 2013 của Bộ Nông nghiệp amp PTNT nhƣ UP35 UP54 UP72 UP95 UP99 U1088 U262 U821 và U892. Tuy nhiên các giống bạch đàn này chủ yếu mới đƣợc công nhận cho Ba Vì Hà Nội và Đông Hà Quảng Trị đối với Bạch đàn lai UP cho Nam Đàn Nghệ An và Đông Hà Quảng .