Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp

Mục đích của giải pháp sáng kiến là giúp các em được trang bị cả kiến thức về tự nhiên, về con người, kinh tế - xã hội, những kĩ năng- kĩ xảo tư duy, suy luận logic và cả những kĩ năng tính toán mà các em vận dụng được trong cuộc sống mai sau. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến Giải pháp nâng cao kết quả thi tốt nghiệp THPT môn Địa lí - Chủ đề Địa lí Công nghiệp . 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 19 4 2020 3. Các thông tin cần bảo mật Không có. 4. Mô tả các giải pháp thường làm - Cải cách giáo dục một cách căn bản toàn diện là nội dung quan trọng hiện nay. Để thực hiện cải cách giáo dục hiệu quả cần có sự đổi mới phương pháp giáo dục từ cách trước kia dạy học lấy người thầy làm trung tâm dạy học tiếp cận nội dung hiện nay đã và đang chuyển sang cách tiếp cận năng lực của người học học sinh làm trung tâm . - Trước kia chúng ta thường sử dụng những phương pháp dạy học nhằm mục đích tiếp cận nội dung chưa để ý đến việc phát triển năng lực của học sinh dẫn đến chỉ khai thác được nội dung sách giáo khoa nhưng thực chất hiệu quả tiết học chưa cao vì chưa phát huy được tính tích cực phát huy năng lực của học sinh. - Những giờ học lấy giáo viên làm trung tâm giáo viên thường máy móc Giáo viên thưởng vào lớp ổn định lớp kiểm tra sĩ số và kiểm tra bài cũ với cách làm này học sinh sẽ quen cách kiểm tra đánh giá của giáo viên cho rằng cứ mỗi hôm cô hoặc thầy sẽ chỉ kiểm tra vài bạn đầu giờ học sinh sẽ chỉ học thuộc một bài để lên bảng lấy điểm còn những buổi khác sẽ không chuẩn bị bài nữa. Tự nhiên việc kiểm tra đánh giá thường xuyên không có ý nghĩa và hiệu quả nữa. Khi vào bài mới Giáo viên không giao việc cho học sinh chuẩn bị ở nhà dẫn đến các em không tích cực xây dựng nội dung bài học và cũng không phát huy 1 được phẩm chất năng lực của học sinh. Hầu hết giáo viên chỉ sử dụng phương pháp hỏi đáp để xây dựng nội dung kiến thức đây chỉ là cách tiếp cận nội dung chưa phát huy được phẩm chất năng lực của học sinh. Giáo viên có chia nhóm thảo luận Nhưng hầu như việc chia nhóm không hiệu quả do chưa cụ thể về thời gian yêu cầu nội dung cần đạt có nhiều trường hợp một nhóm 10 em học sinh nhưng chỉ có khoảng 2-3

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.