Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương (đối với các môn KHXH) ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng

Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học được hoàn thành với một số biện pháp như sau: tuyên truyền đến các em học sinh về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa, góp phần giáo dục lòng yêu quê hương, lòng tự hào bản sắc văn hóa Việt Nam. Xây dựng ý thức tự giác tìm hiểu di sản văn hóa địa phương cũng như đất nước, hành vi ứng xử văn minh khi đến các di tích, danh lam thắng cảnh. Học sinh có cơ hội sử dụng kiến thức đã học ở trường lớp và trong thực tế kết hợp với khả năng ngoại ngữ quảng bá giá trị di sản của Ninh Bình đến với người nước ngoài, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch của tỉnh nhà. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Sở Giáo dục và đào tạo Ninh Binh Chúng tôi ghi tên dưới đây Tỉ lệ đóng S Trình độ Ngày tháng Nơi công Chức góp vào T Họ và tên chuyên năm sinh tác danh việc tạo T môn ra sáng kiến THPT Hiệu phó Thạc sĩ Nguyễn Thị Kiều Đinh phụ trách 01 05 10 1970 Tiếng 30 Nga Tiên chuyên Anh Hoàng môn THPT Tổ Cử nhân Tạ Thị Thùy Đinh trưởng 02 08 11 1982 Tiếng 20 Linh Tiên chuyên Anh Hoàng môn THPT Nhóm Cử nhân Đinh trưởng 03 Đặng Thị Hằng 15 03 2971 Sư phạm 20 Tiên chuyên Địa lí Hoàng môn THPT Ngô Thị Thu Đinh Thạc sĩ 04 04 06 1984 Giáo viên 30 Hiền Tiên Ngữ văn Hoàng sáng kiến lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Tính hiệu quả của việc chỉ đạo và tổ chức thực hiện dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương đối với các môn KHXH ở trường THPT Đinh Tiên Hoàng. Lĩnh vực áp dụng Sáng kiến được áp dụng trong việc chỉ đạo và dạy học các môn KHXH trong nhà trường THPT. dung pháp cũ thường làm Hai năm học trở về trước Ban Giám hiệu Nhà trường đã chỉ đạo giáo viên các tổ bộ môn tăng cường áp dụng các phương pháp hình thức tổ chức dạy học mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh nên đại đa số giáo viên đều có ý thức đưa di sản văn hóa địa phương vào chương trình dạy học tăng cường hiểu biết cho học sinh về môi trường đang sống và học tập. Tuy nhiên thực tế quản lí và giảng dạy vẫn còn một số bất cập như - Kế hoạch giáo dục năm học của nhà trường đã đề cập đến nhưng chưa chú trọng đúng mức và triệt để về vấn đề sử dụng di sản văn hóa địa phương vào quá trình dạy học. Đặc biệt kế hoạch dạy học chưa đề cập đến tư cách là điều kiện phương tiện dạy học của các di sản văn hóa địa phương. - Việc cử giáo viên đi tập huấn về dạy học sử dụng di sản văn hóa địa phương còn hạn chế chủ yếu đối với một số ít giáo viên chủ chốt theo chương trình của Sở Giáo dục đào tạo của Bộ Giáo dục và đào tạo. - Các tổ nhóm bộ môn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    62    2    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.