Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp, liên môn thiết kế tiến trình dạy học chủ đề hợp tác – liên kết cùng phát triển

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm sao truyền thụ được nội dung thông tin định sẵn theo ý muốn chủ quan của GV. Để đạt được mục đích đó, GV sắp xếp một cách lôgic kết cấu bài soạn sao cho thích hợp với nội dung cần truyền đạt. Nội dung cần truyền đạt này chỉ căn cứ vào nội dung bài học trong SGK. Như vậy, lôgic của bài soạn chỉ dựa vào SGK và lập luận của người trình bày mà không tính đến khả năng tiếp nhận kiến thức của HS vốn là nhân vật trung tâm của hoạt động dạy - học. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng sáng kiến cấp Sở Chúng tôi ghi tên dưới đây TT Họ và tên Ngày tháng Nơi Chức Trình Tỷ lệ công tác vụ độ năm sinh chuyên đóng môn góp vào việc tạo ra sáng kiến 1 Tạ Thị Quỳnh Hoa 20 11 1991 THPT Giáo Cử 80 Bình viên nhân Minh Giáo dục công dân 2 Nguyễn Thu Hà 3 11 1983 THPT Giáo Cử 20 Bình viên nhân Minh Tiếng Anh 1. Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ HỢP TÁC LIÊN KẾT CÙNG PHÁT TRIỂN Dành cho học sinh lớp 11 Lĩnh vực áp dụng Địa lý Lịch sử - Giáo dục công dân khối THPT. 2. Nội dung a. Giải pháp cũ thường làm Trong thực tế các môn học được GV lên lớp giảng dạy theo đúng phân phối chương trình đúng nội dung mà sách giáo khoa trình bày và thường bỏ qua sự liên quan về nội dung giữa các môn học. Do vậy tình trạng giữa các môn học xảy ra sự trùng lặp về nội dung học sinh phải học đi học lại ở môn này môn kia cùng một nội dung là điều không thể tránh khỏi. Trong chương trình Giáo dục công dân lớp 10 có nội dung về hợp tác ở bài 13 Công dân với cộng đồng. Trong chương trình Địa lí lớp 11 và Lịch sử lớp 12 đều có nội dung liên quan đến hợp tác đó là về liên minh châu Âu EU . Lịch sử lớp 12 còn có kiến thức về sự ra đời và phát triển của ASEAN cũng là một biểu hiện về hợp tác. Thông thường các nội dung này được các GV ở các bộ môn Giáo dục công dân Địa lý Lịch Sử dạy độc lập với nhau. Nội dung của giáo án các môn được GV trích dẫn hay giảng giải từ nội dung của SGK khi lên lớp GV cứ việc tuân theo giáo án mà thực hiện từ đầu đến kết thúc. Thông thường giáo án soạn theo phương pháp cũ được GV xây dựng theo cấu trúc của một giờ học gồm các bước như sau - Kiểm tra bài cũ. - Giới thiệu bài mới. - Dạy bài mới. - Luyện tập củng cố kiến thức hình thành ở HS. - Hướng dẫn HS làm việc ở nhà. Cấu trúc một bài soạn theo phương pháp truyền thống ở trên cho .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.