Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp xây dựng, quản lý nền nếp dạy học ở trường THPT

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là hoạt động dạy và học là hoạt động trung tâm của nhà trường, chiếm hầu hết thời gian lao động của thầy, trò, cán bộ quản lý nhà trường. Nó cũng là hoạt động chi phối các hoạt động khác trong nhà trường. Chất lượng dạy và học là tiêu chí đánh giá chủ yếu chất lượng giáo dục, uy tín của nhà trường. Bởi vậy, chỉ đạo xây dựng nền nếp dạy học trong nhà trường luôn là mối quan tâm, trăn trở của những người làm công tác quản lý giáo dục. | SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU Độc lập Tự do Hạnh phúc Tân Châu ngày 10 tháng 02 năm 2020 BÁO CÁO Kết quả thực hiện sáng kiến cải tiến việc quản lý dạy học ở trường Trung học phổ thông I. Sơ lược lý lịch tác giả - Họ và tên Nguyễn Thành An Nam nữ Nam - Ngày tháng năm sinh 1975 - Nơi thường trú Phường Long Hưng Thị Xã Tân Châu Tỉnh An Giang. - Đơn vị công tác Trường THPT Tân Châu. - Chức vụ hiện nay Hiệu trưởng - Lĩnh vực công tác Quản lý các hoạt động của nhà trường. II. Tên sáng kiến Một số biện pháp xây dựng quản lý nền nếp dạy học ở trường THPT. III. Lĩnh vực Quản lý. IV. Mục đích yêu cầu của sáng kiến 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến a. Thuận lợi Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo dục và Đào tạo An Giang sự hỗ trợ kịp thời của Thị ủy UBND Thị Xã Tân Châu các ban ngành đoàn thể địa phương. Lãnh đạo nhà trường đoàn kết tâm huyết với nghề tất cả chăm lo cho công tác giáo dục. Đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên quan tâm nhiều đến các hoạt động của trường có đảng bộ được đánh giá trong sạch vững mạnh có Công đoàn cơ sở và Đoàn trường luôn vững mạnh xuất sắc. Ban Đại diện Cha mẹ học sinh ủng hộ tốt các họat động của trường và thường xuyên phối hợp trong giáo dục học sinh. Cha mẹ học sinh quan tâm cao đến việc học của con em mình. Đa số học sinh có ý thức học tập tốt nhiều em học giỏi . Phòng học bàn ghế sách thiết bị và đồ dùng dạy học đáp ứng được yêu cầu tối thiểu cho hoạt động. b. Khó khăn Học sinh cư trú trên địa bàn rộng mất nhiều thời gian trong đi lại học tập và các hoạt động ngoài giờ liên lạc gia đình khó kịp thời . Một bộ phận cha mẹ học sinh kiểm soát sinh hoạt của con em ở ngoài nhà trường chưa chặt . 1 Các dịch vụ và tệ nạn xã hội ngoài nhà trường còn nhiều tiềm ẩn gây ảnh hưởng đến tinh thần và thái độ học tập của học sinh. c. Thực trạng Một số giáo viên lên lớp còn lúng túng trong việc đổi mới phương pháp dạy học. việc tự làm thiết bị phục vụ cho việc dạy học của giáo

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.