Bài viết trình bày đánh giá hiện trạng tài nguyên đất và nước là yêu cầu tiên quyết hỗ trợ công tác quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên này. Theo yêu cầu đó, nghiên cứu đã ứng dụng mô hình SWAT để mô phỏng lưu lượng dòng chảy và xói mòn đất phục vụ công tác xây dựng bản đồ phân vùng xói mòn đất và tài nguyên nước mặt. Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Gia Lai. | Bài báo khoa học Ứng dụng mô hình SWAT phục vụ phân vùng tài nguyên nước mặt và xói mòn đất tại tỉnh Gia Lai Lê Hoàng Tú1 Nguyễn Thị Huyền2 Phan Thị Hà1 Đặng Nguyễn Đông Phương1 Nguyễn Thành Nghĩa1 Lê Minh Hải3 4 Nguyễn Duy Liêm2 Hoàng Hà Anh5 Phạm Gia Điệp6 Nguyễn Kim Lợi1 1 Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh haphan0604@ dangnguyendongphuong@ 13162055@ ngkloi@ 2 Khoa Tài nguyên và Môi trường Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh nguyenduyliem@ 3 Trung tâm Ứng dụng và Chuyển giao công nghệ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Gia Lai 4 Viện Môi trường và Tài nguyên Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh 5 Khoa Kinh tế Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh hoanghaanh@ 6 Phòng Thông tin và Truyền thông Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh phamgiadiep@ Tác giả liên hệ Tel. 84 931844631 Ban Biên tập nhận bài 24 8 2021 Ngày phản biện xong 11 9 2021 Ngày đăng bài 25 12 2021 Tóm tắt Đánh giá hiện trạng tài nguyên đất và nước là yêu cầu tiên quyết hỗ trợ công tác quản lý và sử dụng hiệu quả bền vững các nguồn tài nguyên này. Theo yêu cầu đó nghiên cứu đã ứng dụng mô hình SWAT để mô phỏng lưu lượng dòng chảy và xói mòn đất phục vụ công tác xây dựng bản đồ phân vùng xói mòn đất và tài nguyên nước mặt. Nghiên cứu được tiến hành tại tỉnh Gia Lai. Kết quả hiệu chỉnh kiểm định lưu lượng dòng chảy và lượng bùn cát lơ lửng theo tháng trong giai đoạn 1990 2011 tại lưu vực sông Ba cho thấy mô hình SWAT khá phù hợp. Theo kết quả ước tính thì tài nguyên nước mặt tương đối dồi dào và có khác biệt nhỏ trong phân bố tài nguyên nước mặt giữa các vùng trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Nhưng nếu xem xét phân bố của tài nguyên nước mặt theo các mùa trong năm thì lại có sự khác biệt rất rõ rệt. Trong khi đó kết quả mô phỏng từ mô hình SWAT chỉ ra rằng hiện tượng xói mòn đất trên .