Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm rèn kỹ năng nói cho học sinh khối 6, khối 9 tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm qua các hoạt động điều hành, phản biện, có kỹ năng hợp tác, chia sẻ, phản biện nêu ý kiến quan điểm cá nhân trong hoạt động học tập từ đó giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp. Sáng kiến là sự chia sẻ việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao năng lực trình độ đáp ứng theo định hướng phát triển của giáo dục thông qua tổ chức một số kỹ thuật dạy học tích cực | 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN PHẠM VI ẢNH HƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng xét công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng sáng kiến cấp cơ sở TP Lai Châu Chúng tôi ghi tên dưới đây Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công Chức danh Trình độ Tỷ lệ đóng góp TT năm sinh tác chuyên vào việc tạo ra sáng môn kiến ghi rõ đối với từng đồng tác giả nếu có Đại học THCS 1 Nông Quý Hương 24 7 1975 Giáo viên sư phạm 50 Sùng Phài Văn Đại học THCS 2 Phan Thị Thanh 16 11 1978 Giáo viên sư phạm 50 Sùng Phài Văn Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Một số biện pháp rèn kỹ năng nói cho học sinh trong tiết luyện nói phân môn tập làm văn khối 6 khối 9 trường THCS Sùng Phài thành phố Lai Châu - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giảng dạy Ngữ văn 6 9 - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Từ ngày 01 tháng 09 năm 2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến Nhằm rèn kỹ năng nói cho học sinh khối 6 khối 9 tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm qua các hoạt động điều hành phản biện có kỹ năng hợp tác chia sẻ phản biện nêu ý kiến quan điểm cá nhân trong hoạt động học tập từ đó giúp học sinh mạnh 2 dạn tự tin trong giao tiếp. Sáng kiến là sự chia sẻ việc tự học tự bồi dưỡng của giáo viên nhằm nâng cao năng lực trình độ đáp ứng theo định hướng phát triển của giáo dục thông qua tổ chức một số kỹ thuật dạy học tích cực. Trước khi áp dụng sáng kiến Học sinh trường THCS Sùng Phài 100 là học sinh dân tộc nên phần lớn hạn chế về kiến thức vốn từ ít nhược điểm lớn nhất là phát âm Tiếng việt chưa đúng chuẩn với đặc điểm riêng của dân tộc Mông Dao ngôn ngữ khi phát âm dùng âm gió nhiều nên khi đến trường hoạt động giao tiếp bằng tiếng việt đối với các em đây là một rào cản lớn thời gian các em ở nhà chủ yếu là giao tiếp với người thân bằng tiếng mẹ đẻ nên khi tiếp xúc với người khác các em rụt rè nhút nhát chậm chạp nghèo vốn từ có em hiểu ý nhưng không biết cách diễn đạt kỹ năng giao tiếp còn hạn chế làm mất thời gian của tiết học. .