Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9

Đề tài này hướng tới việc đổi mới phương pháp trong việc dạy và học, quan trọng hơn tôi muốn khơi dậy trong các em học sinh niềm đam mê, yêu thích học bộ môn này, mong muốn các em luôn hứng thú trong mỗi giờ học Địa lí. | Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9 MỤC LỤC Trang A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 I. Thực trạng vấn đề 2 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Đối tượng nghiên cứu 3 IV. Phạm vi đề tài 3 V. Phương pháp nghiên cứu 4 B. NỘI DUNG 5 I. Cơ sở nghiên cứu 5 1. Cơ sở líu luận 5 2. Cơ sở thực tiễn 8 II. Các biện pháp 13 III. Vận dụng phương pháp phát triển năng lực học sinh qua dạy và học bài thực hành 13 1. Ví dụ 13 2. Thiết kế bài giảng 13 IV. Kết quả 26 C. KẾT LUẬN 28 - Tài liệu tham khảo 29 - Phụ lục 30 1 30 Phát triển năng lực học sinh trong hoạt động dạy và học bài thực hành môn Địa lí lớp 9 A. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI I. Thực trạng vấn để Địa lí là một môn học cung cấp cho học sinh các kiến thức về tự nhiên và các vấn đề xã hội. Địa lí hiện đại mang tính liên ngành bao gồm tất cả những hiểu biết trước đây về Trái đất và tất cả những mối quan hệ phức tạp giữa con người và tự nhiên. Địa lí đã được gọi là quot ngành học về thế giới quot và quot cầu nối giữa con người và khoa học vật lí quot . Tính ứng dụng của môn Địa lí vào cuộc sống thực tế khá cao việc học tập tốt bộ môn sẽ giúp học sinh có cái nhìn đúng đắn về các vấn đề tự nhiên xã hội hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên giữa tự nhiên với con người. Tuy nhiên cách học truyền thống thầy đọc trò chép đã không còn phù hợp vậy đổi mới cách học nói chung và học môn Địa lí nói riêng cần thay đổi đổi mới như thế nào để đáp ứng được nhu cầu của người học và của xã hội Một trong những biện pháp hiệu quả đã và đang tiếp tục được áp dụng đó là đổi mới phương pháp dạy học chú trọng phát triển năng lực học sinh. Mục đích của việc phát triển năng lực học sinh là để học sinh có hứng thú hiệu quả năng động và tập trung hơn vì áp lực giảm và ý thức học tập cao hơn. Trong khi kiến thức Địa lí cấp Trung học cơ sở nói chung và Địa lí lớp 9 nói riêng rất dài dù đã có giảm tải. Học sinh và các bậc phụ huynh lại có thái độ xem thường môn Địa lí coi đây là môn học phụ môn học thuộc lòng nên không

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    67    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.