Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp giúp trẻ 24- 36 tháng tuổi phát triển ngôn ngữ

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giáo dục Mầm non là giúp trẻ em phát triển toàn diện trên 5 lĩnh vực: Phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển thẫm mỹ, phát triển tình cảm- xã hội. Hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lý, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học tập ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. | PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24 36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Họ và tên Võ Thị Ngâu Chức vụ Tổ trưởng chuyên môn Tổ Nhà trẻ Năm học 2014 - 2015 0 1. Tên đề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 24- 36 THÁNG TUỔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 2. Đặt vấn đề Giáo dục Mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những con người mới có ích. Một trong ba mục tiêu cải cách giáo dục của nước ta là Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt nam mới người lao động làm chủ tập thể phát triển toàn diện nhân cách giáo dục mầm non đã góp phần thực hiện mục tiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có tri thức có khoa học có tình yêu thiên nhiên yêu Tổ quốc yêu lao động mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật yêu cái đẹp giàu mơ ước và sáng tạo. Những phẩm chất ấy của con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non lứa tuổi hứa hẹn biết bao điều tốt đẹp trong tương lai. Trong những năm gần đây bậc học Mầm non đang tiến hành đổi mới chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động với sự phát triển của từng cá nhân trẻ khuyến khích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực hồn nhiên vui tươi. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ một cách linh hoạt thực hiện phương châm Học mà chơi- chơi mà học đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ một cách toàn diện. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách ngôn ngữ có vai trò là một phương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật hiện tượng có trong môi trường xung quanh trẻ hiểu những .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.