Để có căn cứ tác động các giải pháp phù hợp, có hiệu quả nhằm phát triển thể lực cho học sinh THCS tỉnh Bắc Ninh, nghiên cứu đánh giá chính xác thực trạng các yếu tố GDTC nội khóa ảnh hưởng tới quá trình phát triển thể lực của học sinh là vấn đề cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Mời các bạn cùng tham khảo! | BµI B O KHOA HäC THÖÏC TRAÏNG CAÙC YEÁU TOÁ GIAÙO DUÏC THEÅ CHAÁT NOÄI KHOÙA AÛNH HÖÔÛNG TÔÙI PHAÙT TRIEÅN THEÅ LÖÏC CUÛA HOÏC SINH TRUNG HOÏC CÔ SÔÛ TÆNH BAÉC NINH Nguyễn Văn Phúc Lê Thị Thanh Thủy Tóm tắt Sử dụng các phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu quan sát sư phạm phỏng vấn để đánh giá thực trạng các yếu tố GDTC nội khóa ảnh hưởng tới việc phát triển thể lực của học sinh THCS tỉnh Bắc Ninh trên các mặt thực trạng chương trình môn học phương pháp phương tiện dạy học mật độ giờ học và mức độ yêu thích tính tích cực học tập môn học GDTC nội khóa của học sinh. Kết quả cho thấy Các phương pháp dạy học tích cực cho học sinh còn ít được sử dụng Cần cải tiến phương pháp tổ chức dạy học để tăng mật độ và cường độ động vận động đồng thời nâng cao mức độ yêu thích và tính tích cực trong các giờ học Thể dục cho học sinh Các phương tiện được sử dụng trong dạy và học môn Thể dục tại các trường THCS tỉnh Bắc Ninh rất đa dạng tuy nhiên mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng chưa cao đặc biệt là nhóm phương tiện bài tập thể chất. Từ khóa Học sinh yếu tố ảnh hưởng GDTC nội khóa THCS tỉnh Bắc Ninh. The situation of inter-curricular physical education factors that impacts on physical development of secondary students in Bacninh province Summary The topic has employed a combination of methods including analyzing and synthesizing documents pedagogical observations and interviews in order to assess the current situation of inter-curricular physical education factors which affect the physical development of secondary school students in Bac Ninh province. The assessment is based on the following aspects current status of the subject curriculum teaching methodology means density of class hours and students interest and activeness in learning the inter-curricular PE subject. The results show that active teaching methods for students are rarely used. And it is necessary to improve the teaching method in order to increase the density and intensity of movement and at the same time to .