Quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ ở Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế

Quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam trong việc phát triển kinh tế đất nước những bên cạnh đó cũng phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt là tuân thủ các cam kết quốc tế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Việc gắn bảo hộ sở hữu trí tuệ với thương mại quốc tế, một mặt, sẽ tạo điều kiện để có những cơ chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu hơn về sở hữu trí tuệ, mặt khác, cũng sẽ gây ra rất nhiều sức ép và khó khăn cho các quốc gia có trình độ khoa học công nghệ thấp, đang trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực hay toàn cầu phải thực thi các cam kết quốc tế về sở hữu trí tuệ. | Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Thương mại và phân phối lần 2 năm 2020 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ STATE MANAGEMENT ABOUT INTELLECTUAL PROPERTY IN VIETNAM MEETING THE REQUIREMENTS FOR DEVELOPMENT AND INTERNATIONAL INTEGRATION Nguyễn Thị Thúy Quỳnh Nguyễn Thị Bích Liên Trần Diệu Linh Khoa Kinh tế - Đại học Vinh Email ntquynh83@ liennguyen1908@ Tóm tắt Quá trình phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế đã mở ra cơ hội to lớn cho Việt Nam trong việc phát triển kinh tế đất nước những bên cạnh đó cũng phải đối mặt với nhiều thách thức đặc biệt là tuân thủ các cam kết quốc tế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Việc gắn bảo hộ sở hữu trí tuệ với thương mại quốc tế một mặt sẽ tạo điều kiện để có những cơ chế bảo hộ quốc tế hữu hiệu hơn về sở hữu trí tuệ mặt khác cũng sẽ gây ra rất nhiều sức ép và khó khăn cho các quốc gia có trình độ khoa học công nghệ thấp đang trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực hay toàn cầu phải thực thi các cam kết quốc tế về sở hữu trí tuệ. Trên thực tế quản lý nhà nước về quyền sở hữu trí tuệ của Việt Nam đang đứng trước những thách thức và đòi hỏi lớn cần được tiếp tục hoàn thiện. Việc đổi mới tổ chức cơ chế quản lý nhà nước và phương thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam phải được giải quyết trên cơ sở phân tích một cách khách quan thực trạng hệ thống bảo hộ sở hữu trí tuệ hiện có rút ra những nguyên nhân đánh giá các ưu điểm và nhược điểm của hệ thống này và kinh nghiệm quốc tế từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao và hoàn thiện cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ cũng như toàn bộ hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam. Từ khóa Sở hữu trí tuệ Quản lý nhà nước cơ chế phát triển và hội nhập quốc tế Abstract The process of development and international economic integration has given enormous opportunities for Vietnam to develop its economy but also faces many challenges especially adhering to international commitments to Intellectual

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.