Tây Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh, làm cảnh, là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. | ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC CHẤT CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC DOI NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG TÀI NGUYÊN THỰC VẬT Ở KHU VỰC TÂY NGUYÊN Nông Văn Duy Trần Thái Vinh Vũ Kim Công Đặng Thị Thắm H Yon Nê Bing Quách Văn Hợi Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Email duynongvan@ Tóm tắt Tây Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á một trong những trung tâm đa dạng thực vật trên thế giới. Việc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dùng làm thuốc chữa bệnh làm cảnh là vấn đề cấp thiết có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn. Dựa trên mẫu vật thu được thông qua các chuyến điều tra khảo sát thực địa và dựa trên các tiêu bản lưu giữ ở các bảo tàng thực vật trên thế giới cũng như ở Việt Nam chúng tôi đã xác thu thập định loại được 5 loài Đỗ quyên phân bố tại Lâm Đồng 13 loài Thạch tùng ở Việt Nam gần 400 loài Lan trong nghiên cứu Điều tra họ Lan Orchidaceae Juss. tại Tây Nguyên nghiên cứu các cơ sở khoa học để bảo tồn phát triển sử dụng có hiệu quả và bền vững nhóm nghiên cứu thực vật của Viện Nghiên cứu Khoa học Tây Nguyên kết hợp với các chuyên gia trong nước và quốc tế đến từ Nga Trung Quốc đã phát hiện và công bố 21 loài thực vật mới cho khoa học ở khu vực Tây Nguyên và một số vùng lân cận gồm 15 loài thuộc họ Lan 2 loài họ Ngọc lan 1 loài họ Thạch tùng 1 loài họ Cà phê 1 loài họ Hòa thảo và 1 loài họ Đinh lăng. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có một hệ thực vật vô cùng phong phú đa dạng. Mặc dù cho đến nay chưa có một tài liệu nào thống kê mô tả một cách đầy đủ về các loài thực vật của nước ta theo số liệu của . Nguyễn Nghĩa Thìn 1997 thì hệ thực vật Việt Nam hiện đã thống kê được loài thuộc chi và 378 họ của 7 ngành. Ngoài đặc điểm đa dạng loài hệ thực vật ở Việt Nam có mức độ đặc hữu cao có khoảng 27 7 số loài và 3 số chi đặc hữu. Các loài và chi đặc hữu phân bố chủ yếu tập trung ở vùng núi Hoàng Liên Sơn vùng rừng ẩm ở Bắc Trung Bộ núi cao Ngọc Linh và cao nguyên Lâm Viên. Tây Nguyên với .