Sự thay đổi trạng thái thảm thực vật theo các đai độ cao ở dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc tỉnh Lào Cai)

Sự hình thành và phát triển thảm thực vật chịu ảnh hưởng quan trọng từ 2 nhân tố phát sinh là địa hình và khí hậu. Sự tác động qua lại giữa thảm thực vật với các yếu tố khí hậu là mối quan hệ động và biến thiên theo độ cao của địa hình nên để tìm hiểu bản chất mối quan hệ này, việc phân đai độ cao cố định để xem xét việc thay đổi cấu trúc thảm thực vật là rất cần thiết. | BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4 DOI SỰ THAY ĐỔI TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THEO CÁC ĐAI ĐỘ CAO Ở DÃY HOÀNG LIÊN SƠN THUỘC TỈNH LÀO CAI Trương Ngọc Kiểm Nguyễn Thị Kim Thanh Tóm tắt Kết quả nghiên cứu cho thấy thảm thực vật ở dãy Hoàng Liên Sơn thuộc tỉnh Lào Cai đa dạng gồm 12 quần hệ phân hoá rõ rệt theo 5 đai độ cao dưới 700 m 700 m - m m - m m - m và trên 2800 m. Trong đó á đai m - m mang tính chất nhiệt đới điển hình còn á đai 700 m - m và đai m - m mang tính chuyển tiếp. Trạng thái nguyên sinh của thảm thực vật gồm cả rừng và trảng chỉ gặp ở các đai trên m. Trạng thái thứ sinh và thảm nhân tác phân bố ở các đai dưới m. Đai cao trên m chỉ còn trảng trúc trảng cỏ không còn trảng cây bụi hay các trạng thái rừng. Ở các đai thấp trảng được hình thành do tác động của con người còn ở những đai cao trảng được hình thành một cách tự nhiên. Đai dưới 700 m do bị tác động mạnh nên rừng kín nhiệt đới thường xanh gió mùa trên núi thấp được thay thế bằng kiểu rừng thứ sinh với tối đa 2 tầng cây gỗ. Ở các đai từ 700 m đến m rừng có cấu trúc từ 2 đến 3 tầng. Ở các đai trên m thảm thực vật chuyển dần từ á nhiệt đới núi thấp tầng trên sang á nhiệt đới núi vừa tầng dưới. Từ khoá Đai độ cao thảm thực vật Hoàng Liên Sơn. 1. MỞ ĐẦU Sự hình thành và phát triển thảm thực vật chịu ảnh hưởng quan trọng từ 2 nhân tố phát sinh là địa hình và khí hậu. Sự tác động qua lại giữa thảm thực vật với các yếu tố khí hậu là mối quan hệ động và biến thiên theo độ cao của địa hình nên để tìm hiểu bản chất mối quan hệ này việc phân đai độ cao cố định để xem xét việc thay đổi cấu trúc thảm thực vật là rất cần thiết. Trên cơ sở sự phân hóa tự nhiên của các yếu tố khí hậu Vũ Tự Lập 1976 đã chia 3 đai độ cao trên núi là từ 0 - 600 m gồm 3 á đai 600 - m gồm 3 á đai trên m. Thái Văn Trừng 1978 dựa trên các nhân tố

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.