Chương 1: VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI

Cấu tạo, chuyển động và sự dãn nở của vũ trụ . Cấu tạo của vũ trụ Vũ trụ mà ta biết bao gồm vô số các vì sao. Mỗi vì sao là một thiên thể phát sáng, như mặt trời của chúng ta. Quay quanh mỗi vì sao có các hành tinh, các thiên thạch, sao chổi, theo những quỹ đạo ellip lấy sao làm tiêu điểm, nhờ tương tác của lực hấp dẫn. Quay quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh, các vành đai hoặc đám bụi. Mỗi vì sao tạo ra quanh nó một hệ mặt. | Chương 1 VŨ TRỤ VÀ HỆ MẶT TRỜI . Cấu tạo chuyển động và sự dãn nở của vũ trụ . Cấu tạo của vũ trụ Vũ trụ mà ta biết bao gồm vô số các vì sao. Mỗi vì sao là một thiên thể phát sáng như mặt trời của chúng ta. Quay quanh mỗi vì sao có các hành tinh các thiên thạch sao chổi theo những quỹ đạo ellip lấy sao làm tiêu điểm nhờ tương tác của lực hấp dẫn. Quay quanh mỗi hành tinh có các vệ tinh các vành đai hoặc đám bụi. Mỗi vì sao tạo ra quanh nó một hệ mặt trời như hệ mặt trời của chúng ta. Hàng tỷ hệ mặt trời tụ lại thành một đám do lực hấp dẫn tạo ra một thiên hà. Thiên hà của chúng ta được gọi là Ngân hà hay Milky Way là một trong số hàng tỷ thiên hà trong vũ trụ quan sát được thiên hà của chúng ta gồm 1011 ngôi sao có hình đĩa dẹt xoắn ốc bán kính khoảng nas năm ánh sáng 365 9 . Mỗi hệ mặt trời quay quanh tâm thiên hà với tốc độ hàng trăm km s. Hệ mặt trời của chúng ta nằm trên rìa ngoài của Ngân hà cách tâm khoảng và quay quanh tâm Ngân hà với vận tốc vMT 230km s. Vũ trụ mà ta quan sát được hiện nay chứa khoảng 10 tỷ thiên hà có bán kính chứa khoảng 1020 ngôi sao với tổng khối lượng khoảng 1050kg. . Sự vận động và dãn nở của vũ trụ Để tồn tại dưới tác dụng của lực hấp dẫn các thiên thể trong vũ trụ phải chuyển động không ngừng. Các hành tinh tự xoay quanh mình và quay quanh mặt trời với tốc độ vài chục km s các mặt trời quay quanh tâm thiên hà với tốc độ hàng trăm km s các thiên hà quay quanh tâm đại thiên hà với tốc độ hàng nghìn km s. Năm 1923 khi sử dụng kính thiên văn vô tuyến ghi phổ bức xạ phát ra từ các thiên hà Edwin Hubble nhận thấy các vạch quang phổ luôn dịch chuyển về phía bước sóng dài phía màu đỏ. Hiện tượng dịch về phía đỏ của bức xạ được giải thích bằng hiệu ứng Doppler là do các thiên thể phát bức xạ đang chuyển động ra xa nơi thu bức xạ chuyển động rời xa nhau của các thiên hà được phát hiện thấy theo mọi phương với vận tốc tăng dần theo khoảng cách giữa chúng. Như vậy các thiên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.