Tổ chức hoạt động dạy học sinh học 9 phù hợp với phong cách học tập của học sinh

Người học là chủ thể đứng vị trí trung tâm của quá trình dạy học, mỗi đối tượng người học có phong cách học tập khác nhau. Việc chỉ ra được đặc điểm các phong cách học tập của người học một cách cụ thể, rõ ràng sẽ là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát huy tối đa ưu điểm của từng phong cách học tập của người học, từ đó giúp học sinh phát huy được điểm mạnh, đồng thời cải thiện được những điểm yếu trong phong cách học tập của mình, góp phần tích cực hóa và nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học. | BÁO CÁO KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY SINH HỌC Ở VIỆT NAM - HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA LẦN THỨ 4 DOI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC SINH HỌC 9 PHÙ HỢP VỚI PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Trần Văn Thế Tóm tắt Người học là chủ thể đứng vị trí trung tâm của quá trình dạy học mỗi đối tượng người học có phong cách học tập khác nhau. Việc chỉ ra được đặc điểm các phong cách học tập của người học một cách cụ thể rõ ràng sẽ là cơ sở quan trọng cho việc thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát huy tối đa ưu điểm của từng phong cách học tập của người học từ đó giúp học sinh phát huy được điểm mạnh đồng thời cải thiện được những điểm yếu trong phong cách học tập của mình góp phần tích cực hóa và nâng cao chất lượng hoạt động dạy - học. Từ khóa Dạy học phong cách học tập sinh học 9. 1. MỞ ĐẦU Trong dạy học DH người học được hiểu là người đi học chứ không phải người được dạy. Do đó người học là tác nhân chính của việc học biết khai thác những tiềm năng sẵn có trong vốn kinh nghiệm của mình người học cần có thái độ hứng thú ngay từ khi bắt đầu việc học có hành vi tham gia tích cực nhằm duy trì quá trình học một cách hiệu quả phù hợp với khả năng xu hướng nhịp điệu học của mình và có tinh thần trách nhiệm để giúp mình hoàn thành công việc học tập. Chính vì vậy trong quá trình DH người dạy phải quan tâm đến nhu cầu động cơ và phong cách học tập của từng đối tượng người học nhằm phát huy tối đa điểm mạnh và khắc phục điểm yếu của họ. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu các văn bản nghị quyết chỉ thị sách chuyên khảo bài báo đăng trên các tạp chí có uy tín các luận án có liên quan để xác định cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. . Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu có sử dụng phương pháp tham vấn chuyên gia bằng việc phỏng vấn phiếu hỏi những thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy và các chuyên gia khoa học giáo dục để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của vấn đề nghiên cứu. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . Phong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.