Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng bản đồ tư duy (mind map) để tổng hợp kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giải pháp mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới, mục tiêu của môn học, giúp giáo viên làm phong phú thêm kho tư liệu về phương pháp, thủ thuật dạy học, góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy, tạo ra nhiều thử thách cho học sinh trong học tập, từng bước rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thông qua việc động viên khuyến khích học sinh tạo ra các sơ đồ tư duy, giúp học sinh bao quát được toàn bộ các kiến thức đã học. Gây hứng thú cho học sinh, phát huy được tính sáng tạo, tự học, khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của học sinh. Học sinh tập trung vào làm việc do đó kết quả học tập của bộ môn được nâng lên. | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình Tôi ghi tên dưới đây Tỷ lệ Trình Ngày đóng Chức độ STT Họ và tên tháng Nơi công tác góp vào danh chuyên năm sinh việc tạo môn ra sáng kiến THPT Đại học Đinh Tiên Giáo 01 Nguyễn Thị Xuân Lan 10 4 1965 sư 100 Hoàng - Ninh viên phạm Bình Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Sử dụng bản đồ tư duy mind map để tổng hợp kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Nguyễn Thị Xuân Lan - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến có thể áp dụng được trong việc ôn thi kỳ thi cấp quốc gia THPT cho học sinh khối 12 trong toàn tỉnh và trong toàn quốc. Sáng kiến này cũng có thể áp dụng rộng rãi trong các giờ ôn tập kiến thức cho học sinh khối 10 và khối 11. - Mô tả bản chất của sáng kiến Giải pháp cũ thường làm trong các tiết ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh lớp 12 Trước đây trong các giờ ôn tập củng cố kiến thức ôn thi tốt nghiệp và đại học cho học sinh khối 12 thường được tiến hành dưới hình thức Thầy chủ động trò học thụ động theo thầy tức là thầy đọc còn học sinh ngồi ghi chép lại hết dòng này đến dòng khác. Hình thức dạy học này làm cho giờ học ngoại ngữ rất tẻ nhạt không đáp ứng được công nghệ dạy học mới là Coi học sinh là nhân vật trung tâm của hoạt động 1 dạy học tức là Thầy tổ chức trò hoạt động chính vì thế không phát huy được tính sáng tạo của học sinh. Giải pháp cũ thường có một số hạn chế như sau 1. Cách đọc chép làm cho nhiều học sinh không biết cách học cách ghi kiến thức vào bộ não mà chỉ học thuộc lòng học vẹt một cách máy móc thuộc nhưng không nhớ được kiến thức trọng tâm không biết liên tưởng liên kết các kiến thức có liên quan với nhau. 2. Không phát huy được tính sáng tạo tự học khả năng làm việc theo nhóm và khả năng thuyết trình của học sinh. 3. Tốn kém thời gian tiền bạc cho cả thầy và trò Ví dụ trong phần ôn tập thì của động từ nếu thầy giảng lại học sinh ngồi chép thì

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.