Những giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam hiện nay

Thực tiễn đã cho thấy những thành tựu của khoa học, công nghệ hiện đại đã góp phần quan trọng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất của nhân loại. Bài viết này phân tích những hạn chế thách thức, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. | HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16 2020 doi NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY Mai Phú Hợp Trường Đại học Cần Thơ mphop@ TÓM TẮT Đảng Cộng sản và Nhà nước Việt Nam luôn xác định nguồn lực con người nguồn nhân lực là trung tâm của mọi sự phát triển. Vì vậy qua các kỳ Đại hội Đảng Cộng sản thì đường lối chiến lược để phát huy vai trò của nguồn nhân lực luôn là vấn đề được chú ý nhiều nhất. Do đó nguồn nhân lực đã được cải thiện đáng kể về thể lực sức khỏe trình độ tay nghề tính sáng tạo khả năng thích nghi với môi trường làm việc . Tuy nhiên nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế như số lượng đang giảm chất lượng chưa cao mà nhất là còn thiếu nhiều kỹ năng cơ cấu còn bất hợp lý. Đó là những thách thức rất lớn khi hội nhập quốc tế với sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp . Bài viết này phân tích những hạn chế thách thức trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. T Chất lượng nguồn nhân lực cơ cấu nguồn nhân lực số lượng nguồn nhân lực Việt Nam. I. GIỚI THIỆU Thực tiễn đã cho thấy những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại đã góp phần quan trọng đối với sự phát triển lực lượng sản xuất của nhân loại. Tuy nhiên dù khoa học công nghệ có thể tạo ra cuộc cách mạng vĩ đại trong lực lượng sản xuất nhưng bản thân nó không bao giờ là yếu tố độc lập tự chủ để quyết định cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Trong bất cứ thời đại nào kể cả thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp thì người lao động mới thật sự là nhân tố đóng vai trò quyết định sự phát triển của lực lượng sản xuất. Từ xưa đến nay nguồn lực con người nguồn nhân lực luôn là nhân tố quyết định và cũng là thước đo chủ yếu sự phát triển của mỗi quốc gia do đó các nước trên thế giới đều coi trọng và tìm những cách thức để phát triển. Từ những năm 1940 C. Mác đã khẳng định người lao động là chủ thể của quá trình sản xuất vật .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.