Luận văn Thạc sĩ Vật lý: Nghiên cứu tính chất quang và các thông số cường độ Judd-Ofelt của Ion Sm3+ trong LaPO4

Đề tài tập trung nghiên cứu chế tạo và các tính chất của vật liệu được tạo ra, sự ảnh hưởng của các yếu tố công nghệ lên các tính chất, đặc biệt là tính chất quang của vật liệu huỳnh quang LaPO4 pha tạp kim loại đất hiếm Sm3+ và tính toán các thông số quang học của vật liệu theo lý thuyết Judd-Ofelt. | ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - -o0o- Phạm Thị Thanh Hiền Phạm Thị Thanh Hiền NGHIÊN NGHIÊNCỨU CỨUTÍNH TÍNHCHẤT CHẤTQUANG QUANGVÀ VÀCÁC CÁCTHÔNG THÔNGSỐ SỐ 3 CƢỜNG CƢỜNGĐỘ ĐỘJUDD-OFELT JUDD-OFELTCỦA CỦAION Sm3 TRONG IONSm TRONGLaPO LaPO 44 VĂN VĂN LUẬN LUẬN THẠCSĨ THẠC SĨKHOA KHOA HỌC HỌC Hà Nội - 2016 HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -o0o- Phạm Thị Thanh Hiền NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT QUANG VÀ CÁC THÔNG SỐ CƢỜNG ĐỘ JUDD-OFELT CỦA ION Sm3 TRONG LaPO4 Chuyên ngành Vật Lý Chất Rắn Mã số 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC . Lê Thị Thanh Bình HÀ NỘI - 2016 Lời cảm ơn Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới . Lê Thị Thanh Bình đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn . Nguyễn Ngọc Long . Lê Văn Vũ ThS. Dương Mai Hương và ThS. Hoàng Mạnh Hà đã hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực nghiệm chế tạo mẫu và hoàn thiện luận văn này. Em cũng xin gửi lời cảm tới các thầy cô trong Trung tâm Khoa Học Vật Liệu và các thầy cô trong khoa Vật lý đã có sự chỉ dẫn và giải đáp quý báu tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thiện để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng em xin gửi lòng biết ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh quan tâm động viên cho em điều kiện để em có được kết quả như ngày hôm nay. Luận văn này đã được thực hiện tại Trung tâm Khoa Học Vật Liệu Khoa Vật lý Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên Đại học Quốc Gia Hà Nội. Phần thực nghiệm của luận văn đã được hoàn thành trên cơ sở sử dụng các thiết bị Nhiễu xạ kế tia X D5005 hệ LabRam HR800 phổ kế huỳnh quang FL3-22 thiết bị Carry 5000 tại Khoa Vật lý và sự hỗ trợ của đề tài QGTD 13 04. Hà Nội ngày 10 tháng 01 năm 2016 Học viên Phạm Thị Thanh Hiền Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1 - TỔNG QUAN . Một số khái niệm cơ bản . .4 . Hiện tượng phát quang . .4 . Các đặc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.