Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là tìm ra một số kinh nghiệm cho trẻ mẫu giáo nhỡ ứng phó, giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu. | MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ . 1 1. Lý do chọn đề tài . 1 2. Mục đích của đề tài . 2 3. Đối tượng nghiên cứu . 2 II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ . 3 1. Cơ sở lý luận . 3 2. Cơ sở thực tiễn . 4 3. Bảng khảo sát thực trạng đầu năm . 5 4. Các biện pháp đã tiến hành . 5 Biện pháp 1 Khảo sát đánh giá trẻ . 5 Biện pháp 2 Dạy trẻ hình thành những kỹ năng phòng ngừa ứng phó giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu theo chủ đề sự kiện . 8 Biện pháp 3 Tích hợp lồng ghép nội dung phòng ngừa ứng phó giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu trong các tiết học vàtrong chế độ sinh hoạt hàng ngày . 10 Biện pháp 4 Ứng dụng công nghệ thông tin trong tích hợp giáo dục phòng ngừa ứng phó giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu cho trẻ . 15 Biện pháp 5 Phối kêt h ́ ợp giữa Gia đình và Giáo viên trong việc giáo dục phòng ngừa ứng phó giảm nhẹ hậu quả của biến đổi khí hậu cho trẻ . 15 5. Hiệu quả của SKKN . 18 III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 19 1. Ý nghĩa của SKKN . 19 2. Bài học kinh nghiệm . 19 3. Ý kiến đề xuất . 20 IV. PHỤ LỤC . 21 Hình ảnh minh họa . 21 I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa là một trong năm ổ bão của khu vực Châu Á Thái Bình Dương thường xuyên phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai đặc biệt là lũ và bão. Do tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu nước ta nằm trong nhóm chịu ảnh hưởng nhiều nhất của nước biển dâng và các tác động khác làm cho thiên tai ngày càng gia tăng. Trong các đối tượng chịu ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu thì trẻ em là người chịu hậu quả nặng nề nhất vì chúng còn non nớt về thể lực nhận thức và khả năng thích ứng. Sự phát triển của trẻ sẽ bị ảnh hưởng do không được đảm bảo các điều kiện về sức khỏe vui chơi học vậy có thể nói biến đổi khí hậu sẽ tác động bất lợi tới việc thực hiện các quyền cơ bản của trẻ em bao gồm cả quyền sinh tồn quyền phát triển quyền bảo vệ quyền tham gia. Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu như thế nào trong quá trình phát triển kinh tế xã hội nói chung và thực hiện quyền trẻ em nói riêng vẫn