Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua môn văn học

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, giúp trẻ có khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày có logic, có trình tự, chính xác và có hình ảnh nội dung nhất định. Bên cạnh đó, nó còn giúp trẻ tránh nói ngọng, nói lắp và sử dụng từ địa phương. Muốn như vậy tôi phải tìm ra phương pháp tốt nhất. hợp lý nhất, đóng góp cho xã hội những chủ nhân văn minh, lịch sự, góp phần gìn giữ sự trong sáng của tiếng Việt. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tôi cần giúp trẻ thực hiện được những yêu cầu sau: Nói mạch lạc, diễn đạt: Khi giao tiếp trẻ cần có vốn từ nhất định để khi diễn đạt một sự vật hiện tượng nào đó một cách lưu loát, không ê, a, ậm ừ Ví dụ: khi trẻ kể một câu chuyện theo tranh, trẻ biết kết nối từng bức tranh với nội dung truyện. Biết lựa chọn từ: Khi đàm thoại với mọi người, trẻ biết lựa chọn từ ngữ sao cho phù hợp với vội dung đàm thoại. Ví dụ: Những từ chỉ mức độ: Đi, chạy; lật đật, lon ton, lom khom Không nói ngọng, nói lắp: Khi ngôn ngữ của trẻ bị ảnh hưởng bởi từ địa phượng dẫn đến “ông trời-ông giời” hay ngọng giữa vần “l-n”, “s-x”, “ ch-tr” Khi trẻ có hiện tượng nói lắp là hiện tượng túng từ ở trẻ., nếu kéo dài hiện tượng này sẽ dẫn đến thói quen không tốt ở trẻ sau này, cháu nói lắp sẽ ngại giao tiếp, rụt rè. | Trường MN Hồng Thái Tây Sáng kiến kinh nghiệm ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 3 4 TUỔI THÔNG QUA MÔN VĂN HỌC I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội. Sở dĩ nói như vậy là vì ngôn ngữ ra đời và tồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội loài ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản nhất của các thành viên trong một cộng đồng người đồng thời cũng là phương tiện phát triển tư duy truyền đạt những truyền thống văn hoá lịch sử từ thế hệ này sang thế hệ khác nó phục vụ cho mọi lĩnh vực học tập lao động đến việc giải trí vui chơi. Có thể nói trong bất kỳ lĩnh vực nào con người cũng đều cần đến ngôn ngữ. Nó hoạt động và và phát triển theo quy luật thừa kế và phát triển cái mới không bao giờ bị huỷ diệt hoàn toàn. Vì vậy với con người ngay từ khi thơ ấu đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo ngôn ngữ là vấn đề vô cùng quan trọng. Hơn thế nữa ngôn ngữ còn có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho trẻ. Việc rèn ngôn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo có thể được tiến hành bằng nhiều hình thức ở những môi trường khác nhau nhưng hiệu quả nhất vẫn là ở nhà trường mầm non hiện nay. Như chúng ta đã biết nội dung giáo dục trong bậc học mầm non có 6 hoạt động tất cả các hoạt động đều nâng cao nhận thức nâng cao thể lực nâng cao thẩm mỹ. Tất cả đều phát triển nhân cách cho trẻ. Trong đó phát triển ngôn ngữ là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của người giáo viên mầm non. Đó là nhiệm vụ cần có để phát triển toàn diện cho trẻ. Người giáo viên mầm non được Đảng nhà nước và nhân dân giao cho nhiệm vụ cao cả là người đặt nền móng cho sự nghiệp đào tạo thế hệ tương lai của đất nước Do vậy cùng với sự đổi mới của giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng nhằm hình thành ở trẻ những năng lực chung những nền tảng 1 Người thực hiện Nguyễn Thị Duyên Trường MN Hồng Thái Tây Sáng kiến kinh nghiệm nhân cách ban đầu để trẻ phát triển về 5 mặt Nhận thức Thể chất Ngôn ngữ Thẩm mỹ Tình cảm xã hội. Rèn ngôn .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.