Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là để trẻ tự kỉ trở thành những đứa bé bình thường thì những người xung quanh nên tránh sự kì thị với trẻ. Muốn giúp trẻ tự kỉ hòa nhập cộng đồng tốt hơn thì cần thiết phải có sự liên hệ mật thiết giữa phụ huynh và nhà trường về phương pháp và hướng tác động phù hợp với trẻ. Với mong muốn trẻ tự kỷ học tại lớp cũng được quan tâm và chăm sóc giáo dục như các cháu bình thường để phát triển nhân cách toàn diện, tôi đã luôn băn khoăn, trăn trở, để tìm ra các biện pháp thực hiện hiệu quả. | Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24 36 tháng ở trường MN UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON LỆ CHI s ng kiÕn kinh nghiÖm Đề tài Một số biện pháp GDHNcho trẻ khuyết tật tự kỷ độ tuổi 24 36 tháng ở trường mầm non. Tên tác giả Vũ Thị Bình Lĩnh vực môn Giáo dục Nhà Trẻ Cấp học Mầm non Năm học 2018 2019 1 Một số biện pháp GDHN cho trẻ khuyết tật tự kỉ độ tuổi 24 36 tháng ở trường MN A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trẻ em là mầm non tương lai của đất em cần được nâng niu và nuôi dưỡng trong một môi trường thật lành mạnh để phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhưng thật đáng tiếc có những số phận không may mắn đối với những trẻ em bị khuyết tật. Các con thật thiệt thòi và đáng ta phải làm gì đây để giúp các con khắc phục những gì không may mắn mà cuộc sống đã mang đến cho các con. Bác Hồ kính yêu đã có câu nói đáng nhớ Con người muốn hoàn thiện phần nhiều do giáo dục mà nên . Qua những năm tháng đứng lớp dạy dỗ các con mầm non ở các độ tuổi tôi nhận ra rằng Một đứa trẻ bình thường nếu có sự giáo dục tốt thì sẽ trở thành người có ích. Ngày nay giáo dục trẻ tự kỷ là một vấn đề quan trọng trong việc đào tạo thế hệ mầm non của đất nước. Thực tế trong thời gian gần đây Bộ Giáo dục và Đào tạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Lâm rất quan tâm đến vấn đề này. Đặc biệt trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 2019 trường mầm non Lệ Chi đều đưa ra các chỉ tiêu cụ thể về việc giáo dục trẻ khuyết tật học và hòa nhập. Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu đã chỉ đạo các lớp rà soát báo cáo số lượng trẻ khuyết tật trong đó có trẻ tự kỷ hướng dẫn chỉ đạo giáo viên lập hồ sơ theo dõi sự phát triển của trẻ xây dựng mục tiêu nội dung chương trình giáo dục hòa nhập cụ thể phù hợp với trẻ khuyết tật. Để trẻ tự kỉ trở thành những đứa bé bình thường thì những người xung quanh nên tránh sự kì thị với trẻ. Muốn giúp trẻ tự kỉ hòa nhập cộng đồng tốt hơn thì cần thiết phải có sự .