Chính sách đảm bảo an ninh lương thực và chủ quyền lương thực tại Việt Nam

Mục tiêu của đề tài là thực hiện các quy hoạch tổng thể về an toàn thực phẩm từ sản xuất đến tiêu dùng đến năm 2015; và kiểm soát an toàn thực phẩm trong toàn bộ chuỗi cung ứng thực phẩm vào năm 2020. Các mục tiêu cụ thể của chiến lược liên quan đến: nâng cao nhận thức và thực hành an toàn thực phẩm cho các nhóm đối tượng; nâng cao năng lực cho hệ thống quản lý an toàn thực phẩm; cải thiện đáng kể công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại các cơ sở sản xuất, chế biến. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chính sách đảm bảo an ninh lương thực và chủ quyền lương thực tại Việt Nam Nguyễn Đình Tiến 1 Nguyễn An Thịnh 1 Đào Thế Anh 2 1 Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Bộ NN amp PTNT 1. ĐẶT VẤN ĐỀ An ninh lương thực và chủ quyền lương thực luôn được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm chỉ đạo nhằm bảo đảm an ninh lương thực quốc gia trong cả ngắn hạn và dài hạn. Cho đến nay Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng nổi bật về thực hiện an ninh lương thực quốc gia. Ngoài ra an ninh lương thực quốc gia luôn là vấn đề thiết yếu cấp bách khi nguồn cung và khả năng tiếp cận lương thực đang chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu thiên tai ô nhiễm môi trường dịch bệnh xuyên biên giới ngày càng khốc liệt khó lường quá trình công nghiệp hóa đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ. Bảo đảm an ninh lương thực cho người dân trong mọi tình huống không chỉ tập trung vào tính sẵn có khả năng tiếp cận mà còn bảo đảm cân bằng dinh dưỡng an toàn thực phẩm. Đăc biệt trong đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ tại nhiều nơi trên thế giới vào năm 2020 cho đến nay nhiều quốc gia lâm vào khủng hoảng như Ấn Độ Thái Lan Brazil thậm chí nhiều quốc gia còn đang phải đối mặt với thảm họa kép Nạn đói trong khủng hoảng dịch COVID-19. Khoảng 19 triệu người Brazil đã rơi vào cảnh nghèo đói trong đại dịch COVID-19 khi tình trạng mất an ninh lương thực đang ngày càng gia tăng. Theo báo cáo về an ninh lương thực và dinh dưỡng do FAO công bố năm 2020 ước tính hiện nay trên thế giới vẫn còn khoảng 690 triệu người bị đói khoảng 2 tỷ người đang thường xuyên phải đối mặt với sự thiếu hụt thực phẩm và dinh dưỡng 144 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thiếu vi chất lâm vào tình trạng chậm phát triển hoặc thừa cân béo phì. Các dự báo và thực tế biến đổi khí hậu toàn cầu những năm gần đây cho thấy Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của Biến đổi khí hậu. Việt Nam cần có những hành động cụ thể để đẩy 311 mạnh hợp tác tạo thêm ngoại lực hỗ trợ thúc đẩy hình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
52    68    1    28-04-2024
48    71    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.