Nghiên cứu nhằm giảm lượng thức ăn thích hợp cho tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. Thí nghiệm gồm 8 nghiệm thức là (1) Cho ăn bình thường, không tạo biofloc; (2) Giảm 20% lượng thức ăn, không tạo biofloc, (3) Giảm 40% lượng thức ăn, không tạo biofloc (4) Giảm 60% lượng thức ăn, không tạo biofloc (5) Cho ăn bình thường có tạo biofloc, (6) Giảm 20% lượng thức ăn, có tạo biofloc (7) Giảm 40% lượng thức ăn, có tạo biofloc, và (8) Giảm 60% lượng thức ăn, có tạo biofloc. | Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 05 126 2021 ẢNH HƯỞNG CỦA GIẢM LƯỢNG THỨC ĂN LÊN TĂNG TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA ẤU TRÙNG VÀ HẬU ẤU TRÙNG TÔM CÀNG XANH Macrobrachium rosenbergii ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ BIOFLOC VÀ KHÔNG BIOFLOC Trần Ngọc Hải1 Phạm Minh Truyền2 Nguyễn Văn Hòa1 Châu Tài Tảo1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm giảm lượng thức ăn thích hợp cho tăng trưởng tỷ lệ sống và năng suất của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm càng xanh. í nghiệm gồm 8 nghiệm thức là 1 Cho ăn bình thường không tạo bio oc 2 Giảm 20 lượng thức ăn không tạo bio oc 3 Giảm 40 lượng thức ăn không tạo bio oc 4 Giảm 60 lượng thức ăn không tạo bio oc 5 Cho ăn bình thường có tạo bio oc 6 Giảm 20 lượng thức ăn có tạo bio oc 7 Giảm 40 lượng thức ăn có tạo bio oc và 8 Giảm 60 lượng thức ăn có tạo bio oc. Bể ương ấu trùng có thể tích 250 lít mật độ ương 60 con L độ mặn 12 . Kết quả nghiên cứu cho thấy PL-15 ở nghiệm thức giảm 20 lượng thức ăn có tạo bio oc tăng trưởng về chiều dài 11 0 0 7 mm khác biệt có ý nghĩa thống kê p lt 0 05 so với nghiệm thức cho ăn bình thường không tạo bio oc nhưng tỷ lệ sống 48 0 3 3 và năng suất con m3 khác biệt không có ý nghĩa thống kê p gt 0 05 so với nghiệm thức cho ăn bình thường không tạo bio oc. Vì vậy có thể kết luận rằng giảm 20 lượng thức ăn trong ương ấu trùng tôm càng xanh bằng công nghệ bio oc là tốt nhất để giúp tối ưu chi phí sản xuất. Từ khóa Ấu trùng tôm càng xanh bio oc giảm lượng thức ăn I. ĐẶT VẤN ĐỀ II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tôm càng xanh là đối tượng được nuôi phổ biến . Vật liệu nghiên cứu ở Việt Nam. Những năm gần đây phát triển nuôi . Nguồn nước thí nghiệm rất mạnh với mô hình tôm lúa vùng nước lợ do đó nhu cầu con giống rất lớn. Tuy nhiên con giống Nguồn nước thí nghiệm được pha từ nguồn nước và chất lượng giống không đảm bảo. Để tìm được ót có độ mặn 80 và nguồn nước máy thành phố để có được độ mặn 12 xử lý bằng chlorine với nồng giải pháp cho nghề sản xuất giống tôm càng xanh độ 50 ppm sục khí mạnh từ 2