Mối liên quan giữa loãng xương với thiếu cơ trên bệnh nhân cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất

Loãng xương và thiếu cơ là hai bệnh liên quan với quá trình lão hóa và là hai yếu tố quyết định chất lượng cuộc sống của người cao tuổi (NCT). Bài viết trình bày nghiên cứu tỷ lệ loãng xương và mối liên quan giữa loãng xương với thiếu cơ ở NCT tại Bệnh viện Thống Nhất. | TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 27 - 9 2021 MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOÃNG XƯƠNG VỚI THIẾU CƠ TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Lê Thị Huệ1 Hà Thị Kim Chi1 Hoàng Quốc Nam1 Nguyễn Đức Công2 TÓM TẮT Đặt vấn đề Loãng xương và thiếu cơ là hai bệnh liên quan với quá trình lão hóa và là hai yếu tố quyết định chất lượng cuộc sống của người cao tuổi NCT . Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu tỷ lệ loãng xương và mối liên quan giữa loãng xương với thiếu cơ ở NCT tại Bệnh viện Thống Nhất. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Bệnh nhân được đo mật độ xương bằng DXA tại cổ xương đùi CXĐ và cột sống thắt lưng CSTL . Bệnh nhân được đo sức cơ tay tốc độ đi bộ 6m khối lượng cơ được đo bằng điện trở kháng sinh hoc BIA . Thiếu cơ được đánh giá khi có giảm SMI và giảm tốc độ đi bộ hoặc lực bóp tay. Kết quả Đối tượng nghiên cứu gồm có 205 bệnh nhân tuổi trung bình 73 7 9 17 tuổi 72 7 nữ và 27 3 nam. Tỷ lệ loãng xương 53 7 tại CXĐ và 40 tại CSTL. Tỷ lệ loãng xương ở nhóm thiếu cơ cao hơn so với nhóm không thiếu cơ với OR 2 17 tại CSTL và OR 2 54 tại CXĐ p CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Từ khóa thiếu cơ loãng xương người cao tuổi RELATIONSHIP BETWEEN OSTEOPOROSIS AND SARCOPENIA IN ELDERLY PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL ABSTRACT Background Osteoporosis and sarcopenia are associated with aging and are two factors that determine the quality of life and longevity in the elderly. Objectives This study examined the prevalence of osteoporosis and associations between osteoporosis with sarcopenia low muscle quantity grip strength and low gait speed in the elderly at Thong Nhat Hospital. Methods Study cross-sectional study. The patiens underwent dual-energy x-ray absorptiometry DXA scans of lumbar spine and femur neck. All participants were evaluated for handgrip strength by dynamometer and for gait speed by walking 6m distance. Appendicular muscle mass was evaluated by bioimpedance analysis BIA . Sascopenia was confirmed abnormal muscle mass and abnormal grip strength and or gait .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.