Đề tài này trình bày về trong những năm vừa qua, đầu tư từ ngân sách nhà nước luôn là một chủ đề dành được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách và nhà nghiên cứu. Đầu tư từ ngân sách nhà nước được cho là có hiệu quả thấp và không ổn định do những đặc điểm cố hữu gắn liền với khu vực nhà nước. Mời các bạn cùng tham khảo! | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 28. MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM ĐẢM BẢO TÍNH BỀN VỮNG CỦA ĐẦU TƯ TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG BỐI CẢNH MỚI CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM TS. Hoàng Xuân Hòa TS. Trịnh Mai Vân ThS. Nguyễn Văn Đại Đèo Thị Thủy Tóm tắt Trong những năm vừa qua đầu tư từ ngân sách nhà nước luôn là một chủ đề dành được nhiều sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách và nhà nghiên cứu. Đầu tư từ ngân sách nhà nước được cho là có hiệu quả thấp và không ổn định do những đặc điểm cố hữu gắn liền với khu vực nhà nước. Trong bối cảnh hiện nay của nền kinh tế thị trường tính bền vững của đầu tư từ ngân sách càng được chú ý hơn. Khoản đầu tư này vừa phải đáp ứng được những mục tiêu mà nhà nước đề ra vừa phải đảm bảo tính hiệu quả vừa phải linh hoạt trước những thách thức mới. Kết quả phân tích cho thấy hiệu quả của đầu tư từ ngân sách còn thấp tính bền vững và lan toả còn yếu. Các giải pháp cần tập trung vào cải thiện hiệu lực quản lý nhà nước của cơ quan chủ quản công tác thanh tra và lập kế hoạch về vốn. Từ khóa Vốn đầu tư ngân sách kinh tế thị trường Việt Nam 1. BỐI CẢNH CHUNG Sau hơn 35 năm thực hiện đổi mới Việt Nam đã phát triển đáng kể về quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp và xã hội ngày càng tăng lên tính độc lập tự chủ được cải thiện đáng kể uy tín vị thế đất nước ngày càng được củng cố trên trường quốc tế. Hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng Việt Nam đã tham gia ngày càng nhiều vào các hiệp định thương mại tự do đặc biệt là Hiệp định FTA thế hệ mới quan trọng như Hiệp định Thành ủy Hà Nội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Trường Đại học Tây Bắc 328 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó và vượt qua đại dịch COVID-19 hướng tới phục hồi và phát triển đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương CPTPP và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU EVFTA . Tuy nhiên trong giai đoạn mới hiện nay nền kinh tế cũng phải đối mặt nhiều thách thức tiềm ẩn nhiều rủi ro như nguy