Bài viết nghiên cứu chế tạo loại bê tông rỗng vừa có khả năng thấm nước cao vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về cường độ (Phương . và nnk., 2019), đồng thời đưa ra các biện pháp bảo trì đảm bảo tính thấm theo yêu cầu (Hoàng Văn Huệ, 2009). Từ đó, đề xuất các ứng dụng của bê tông rỗng cho giải pháp thoát nước mặt các công trình hạ tầng kỹ thuật trong đô thị, khu dân cư (Cao Xuân Thi, 2017). Mời các bạn cùng tham khảo! | CHẾ TÄO B TÔNG THOÁT N ỚC DÙNG CHO LỚP PHỦ MẶT CÁC CÔNG TRÌNH HÄ TÆNG KỸ THUẬT HU DÅN C HU ĐÔ THÐ Nguyễn Tuấn Cường1 Trần Hữu Bằng2 1. Phân hiệu Trường Đại học Giao thông Vận tải tại TP Hồ Chí Minh 2. Trường Đại học Thủ Dầu Một. Tóm tắt Hiện nay tốc độ đô thị hóa tại Việt Nam tăng nhanh gắn liền với nhu cầu phát triển hạ tầng đô thị. Các công trình kết cấu hạ tầng đường sá sân bãi . chiếm dụng bề mặt tự nhiên làm giảm năng lực tiêu thoát tự nhiên tăng lưu lượng dòng chảy bề mặt và giảm thẩm thấu của nước xuống đất giảm khả năng bổ sung tại chỗ nguồn nước ngầm cũng như gây đơn điệu cảnh quan bức xạ nhiệt do bê tông hóa. Nhiều đô thị có hệ thống thoát nước thường xuyên bị quá tải mặc dù đã được quan tâm đầu tư. Trong phạm vi báo cáo này nhóm tác giả thực hiện nghiên cứu chế tạo loại bê tông rỗng vừa có khả năng thấm nước cao vừa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật về cường độ Phương . và nnk. 2019 đồng thời đưa ra các biện pháp bảo trì đảm bảo tính thấm theo yêu cầu Hoàng Văn Huệ 2009 . Từ đó đề xuất các ứng dụng của bê tông rỗng cho giải pháp thoát nước mặt các công trình hạ tầng kỹ thuật trong đô thị khu dân cư Cao Xuân Thi 2017 . 1. Đặt vấn đề Hiện nay tốc độ đô thị hóa tại Việt Nam tăng nhanh gắn liền với nhu cầu phát triển hạ tầng đô thị. Các công trình kết cấu hạ tầng đƣờng sá sân bãi . chiếm dụng bề mặt tự nhiên làm giảm năng lực tiêu thoát tự nhiên tăng lƣu lƣợng dòng chảy bề mặt và giảm thẩm thấu của nƣớc xuống đất giảm khả năng bổ sung tại chỗ nguồn nƣớc ngầm cũng nhƣ gây đơn điệu cảnh quan bức xạ nhiệt do bê tông hóa Phƣơng . và nnk. 2019 . Nhiều đô thị có hệ thống thoát nƣớc thƣờng xuyên bị quá tải mặc dù đã đƣợc quan tâm đầu tƣ. Một số dự án đã và đang đƣợc triển khai bằng nguồn vốn vay ODA tại các thành phố lớn nhƣ Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hải Phòng Đà Nẵng Vinh . Nguồn vốn đầu tƣ này lên tới hàng tỷ USD tuy nhiên hiệu quả của nó cũng chỉ đáp ứng tỷ lệ nhỏ khoảng 1 6 so với yêu cầu hiện nay Hoàng Văn Huệ 2009 . Trƣớc tình trạng ngập lụt và ô nhiễm môi trƣờng .