Tiểu luận: AFTA và tác động của nó đến Việt Nam

Tiểu luận: AFTA và tác động của nó đến Việt Nam với mục tiêu chính là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài vào khu vực bằng việc tạo ra một khối thị trường thống nhất, rộng lớn hơn. Làm cho ASEAN thích nghi với những điều kiện kinh tế quốc tế đang thay đổi, đặc biệt là với sự phát triển của các thỏa thuận thương mại khu vực (RTA) trên thế giới. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM LỊCH SỬ BÀI TIỂU LUẬN SV PHAN LÊ KIM MINH LỚP DH19SU MSSV DSU180344 GVHD LÊ THANH TÙNG An Giang ngày 23 tháng 10 năm 2021 PHẦN I TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ AFTA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN VIỆT NAM I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ AFTA 1. Quá trình hình thành AFTA ASEAN là một trong những khu vực có nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất thế giới tốc độ tăng trưởng kinh tế của ASEAN giai đoạn 1981 1991 là 5 4 gần gấp hai lần tốc độ tăng trưởng trung bình của thế giới . Tuy vậy trước khi AFTA ra đời những nỗ lực hợp tác kinh tế của ASEAN đều không đạt được mục tiêu mong muốn. ASEAN đã có các kế hoạch hợp tác kinh tế như Thoả thuận thương mại ưu đãi PTA . Các dự án công nghiệp ASEAN AIP . Kế hoạch hỗ trợ công nghiệp ASEAN AIC và Kế hoạch hỗ trợ sản xuất công nghiệp cùng nhãn mác BBC . Liên doanh công nghiệp ASEAN AIJV Các kế hoạch hợp tác kinh tế kể trên chỉ tác động đến một phần nhỏ trong thương mại nội bộ ASEAN và không đủ khả năng ảnh hưỏng đến đầu tư trong khối. . Sự ra đời của AFTA Vào đầu những năm 90 khi chiến tranh lạnh kết thúc những thay đổi trong môi trường chính trị kinh tế quốc tế và khu vực đã đặt kinh tế các nước ASEAN đứng trước những thách thức lớn không dễ vượt qua nếu không có sự liên kết chặt chẽ hơn và những nỗ lực chung của toàn Hiệp hội những thách thức đó là Quá trình toàn cầu hoá kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng và mạnh mẽ đặc biệt trong lĩnh vực thương mại chủ nghĩa bảo hộ truyền thống trong ASEAN dần mất đi sự ủng hộ của các nhà hoạch định chính sách trong nước cũng như quốc tế. Sự hình thành và phát triển các tổ chức hợp tác khu vực mới đặc biệt như EU NAFTA sẽ trở thành các khối thương mại khép kín gây trở ngại cho hàng hoá ASEAN khi thâm nhập vào những thị trường này. Những thay đổi về chính sách như mở cửa khuyến khích và dành ưu đãi rộng rãi cho các nhà đầu tư nước ngoài cùng với những lợi thế so sánh về tài nguyên thiên nhiên và nguồn nhân lực của các nước Trung Quốc Việt Nam Nga và các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
373    68    1    20-04-2024
165    65    3    20-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.