Giáo trình Phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương phục hồi chức năng và vật lý trị liệu; Vai trò của phục hồi chức năng đối với người bệnh; Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa; Một số phương pháp vật lý trị liệu và phục hồi chức năng; . Mời các bạn cùng tham khảo! | Giáo trình Dành cho Y sĩ đa khoa Biên soạn CNĐD. Ngô Minh Trí CNĐD. Nguyễn Văn Cường Lưu hành nội bộ Năm 2013 Trang Bài 1 ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU . 1 Bài 2 VAI TRÒ CỦA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỆNH .4 Bài 3 QUÁ TRÌNH TÀN TẬT VÀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA . 8 Bài 4 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ TRỊ LIỆU VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG .11 i Bài 5 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI KHÓ KHĂN VỀ VẬN ĐỘNG . 20 Bài 6 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG TỔN THƯƠNG THẦN KINH NGOẠI BIÊN . 24 Bài 7 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BẠI NÃO . 26 Bài 8 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO BỆNH NHÂN GÃY XƯƠNG . 29 Bài 9 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH HÔ HẤP . 32 Bài 10 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỆNH TRƯỚC VÀ SAU PHẪU THUẬT . 35 Bài 11 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO NGƯỜI BỊ ĐỘNG KINH . 38 Bài 12 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CHO SẢN PHỤ TRƯỚC VÀ SAU KHI SINH . 42 Bài 13 PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG . 47 PHẦN ĐÁP ÁN . 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 51 ii Trường Trung cấp Phạm Ngọc Thạch Cần Thơ Giáo trình PHCN-VLTL Bài 1 ĐẠI CƯƠNG PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU MỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa mục đích của phục hồi chức năng. 2. Kể được các phạm vi của phục hồi chức năng. 3. Trình bày được các hình thức của phục hồi chức năng những ưu nhược điểm của từng loại hình phục hồi chức năng. 1. Định nghĩa Phục hồi chức năng là ngành nghiên cứu sử dụng các biện pháp y học kinh tế xã hội học giáo dục hướng nghiệp và các kỹ thuật phục hồi để làm giảm tác động của bệnh tật giúp cho người bệnh người khuyết tật có cơ hội phục hồi tối đa về thể chất tinh thần để hòa nhập tái hòa nhập xã hội. 2. Mục đích của phục hồi chức năng - Giúp cho người tàn tật có khả năng tự chăm sóc giao tiếp vận động hành vi ứng xử nghề nghiệp. - Phục hồi tối đa khả năng giảm thể chất tâm lý nghề nghiệp xã hội. - Ngăn ngừa các thương tật thứ cấp. - Tăng cường các khả năng còn lại để hạn chế hậu quả tàn tật. - Thay đổi thái độ hành vi ứng xử của xã hội chấp nhận người tàn tật là thành viên bình đẳng của xã hội. - Cải thiện môi trường để .