Bài viết phân tích những tác động của TTP tới kinh tế Việt Nam, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực canh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập TTP. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này. | NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH GIA NHẬP TPP ENHANCING COMPETITIVENESS OF VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE CONTEXT OF TPP ENTRY . NCS Đặng Thị Thu Giang Học viện Tài chính Tóm tắt Tham gia Hiệp định đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương TTP sẽ mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam không chỉ cơ hội mà còn cả những thách thức. Có thể nói TTP là một thị trường lớn nhưng đồng thời sẽ là một chiến trường lớn trong đó doanh nghiệp Việt Nam cần nâng cao năng lực cạnh tranh để có thể tìm được chỗ đứng cho mình với các doanh nghiệp nước ngoài không chỉ ở thị trường trong nước mà cả ở nước ngoài. Bài viết phân tích những tác động của TTP tới kinh tế Việt Nam qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực canh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập TTP. Từ khóa Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương doanh nghiệp Việt Nam năng lực cạnh tranh Abstract Participating in Trans-Pacific Partnership TPP will not only give Vietnamese enterprises opportunities but also challenges. TTP is considered as a huge market but at the same time it s also the very big battlefield in which Vietnamese enterprises should improve competitiveness in order to find their own places with foreign enterprises not only in domestic market but also foreign market. The paper analyzes the impacts of TTP on Vietnam economy thereby propose a number of solutions to enhance the competitiveness of Vietnam enterprises. Key words TPP Vietnam enterprises competitiveness xứ TPP khởi nguồn là Hiệp định Đối tác kinh tế chặt chẽ hơn do nguyên thủ 3 nước Chile New Zealand Singapore P3 phát động đàm phán nhân dịp Hội nghị Cấp cao APEC tổ chức tại Mexico vào năm 2002. Đến năm 2005 có thêm Brunei xin gia nhập với tư cách thành viên sáng lập trước khi vòng đàm phán cuối cùng kết thúc nên P3 đã biến thành P4 với tên gọi Hiệp định hợp tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương. Năm 2007 các nước thành viên P4 quyết định mở rộng phạm vi