Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả “Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)”

Nghiên cứu phân tích thực trạng về Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP tỉnh Sơn La bao gồm quan điểm, mục tiêu cần đạt đến năm 2030; Năm 2019, Hội đồng đánh giá, xếp hạng cấp tỉnh các sản phẩm OCOP của tỉnh Sơn La đã phê duyệt 28 sản phẩm đạt 3 - 4 sao của 14 HTX, 1 doanh nghiệp, 2 Tổ hợp tác và 3 hộ kinh doanh trên địa bàn 11 huyện, thành phố. Trong đó 9 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 19 sản phẩm xếp hạng 3 sao cấp tỉnh. | Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM OCOP TỈNH SƠN LA Đặng Huyền Trang Khoa Kinh tế - Trường Đại học Tây Bắc Email danghuyentrangkt@ Tóm tắt Nghiên cứu phân tích thực trạng về Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP tỉnh Sơn La bao gồm quan điểm mục tiêu cần đạt đến năm 2030 Năm 2019 Hội đồng đánh giá xếp hạng cấp tỉnh các sản phẩm OCOP của tỉnh Sơn La đã phê duyệt 28 sản phẩm đạt 3 - 4 sao của 14 HTX 1 doanh nghiệp 2 Tổ hợp tác và 3 hộ kinh doanh trên địa bàn 11 huyện thành phố. Trong đó 9 sản phẩm xếp hạng 4 sao và 19 sản phẩm xếp hạng 3 sao cấp tỉnh. Từ phân tích những tồn tại hạn chế về chương trình OCOP tỉnh Sơn La từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của chương trình mỗi xã một sản phẩm của tỉnh Sơn La bao gồm nhóm giải pháp về nâng cao năng lực của các tổ chức cá nhân sản xuất kinh doanh và nhóm giải pháp hỗ trợ như Hỗ trợ về quảng bá xúc tiến thương mại Hỗ trợ về tín dụng Hỗ trợ tư vấn lựa chọn sản phẩm Từ khoá OCOP nông nghiệp Sơn La nông sản đặc sản Sơn La. 1. GIỚI THIỆU Sơn La là tỉnh miền núi Tây Bắc có diện tích tự nhiên đứng thứ 3 cả nước bằng 4 27 tổng diện tích tự nhiên toàn quốc. Năm 2019 tổng diện tích nông sản cây ăn quả chính của tỉnh đạt ha với sản lượng trên 1 488 triệu tấn 8 . Trong đó diện tích trồng cây ăn quả chính ha với sản lượng trên tấn 1 . Khối lượng hàng nông sản nông sản chế biến phục vụ xuất khẩu đạt tấn. Tỉnh Sơn La hiện có 200 sản phẩm nông nghiệp mang tính đặc hữu vùng miền của Sơn La trong đó có 18 sản phẩm nông sản được cấp văn bằng bảo hộ 8 . Đây là lợi thế để phát triển thị trường nông sản của tỉnh Sơn La theo hướng phát triển mỗi xã một sản phẩm. Với quan điểm chung phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị chương trình OCOP tỉnh Sơn La tập trung vào phát triển sản phẩm nông nghiệp phi

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    71    2    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.