Phát triển thị trường nhà ở xã hội trong tổng thể quy hoạch – kiến trúc đô thị: Từ pháp luật tới thực tiễn tại Việt Nam

Bài viết đánh giá thực trạng khuôn khổ pháp luật về quy hoạch – kiến trúc đô thị trong mối quan hệ với phát triển thị trường nhà ở xã hội tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các quy định pháp luật về quy hoạch – kiến trúc đô thị trong phát triển nhà ở xã hội chưa được thực hiện nghiêm túc, làm phát sinh một số vấn đề cần phải giải quyết để bảo đảm hài hòa giữa phát triển nhà ở xã hội với quy hoạch – kiến trúc đô thị ở Việt Nam hiện nay. | PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NHÀ Ở XÃ HỘI TRONG T NG THỂ QUY HOẠCH KIẾN TRÖC ĐÔ THỊ TỪ PHÁP LUẬT TỚI THỰC TIỄN TẠI VIỆT NAM ThS. Võ Thị Mỹ Hương Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Tóm tắt Bài viết đánh giá thực trạng khuôn khổ pháp luật về quy hoạch kiến trúc đô thị trong mối quan hệ với phát triển thị trường nhà ở xã hội tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy các quy định pháp luật về quy hoạch kiến trúc đô thị trong phát triển nhà ở xã hội chưa được thực hiện nghiêm túc làm phát sinh một số vấn đề cần phải giải quyết để bảo đảm hài hòa giữa phát triển nhà ở xã hội với quy hoạch kiến trúc đô thị ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa Quy hoạch kiến trúc đô thị nhà ở xã hội pháp luật. 1. D n nhập Một trong những vấn đề thu hút được sự quan tâm của xã hội trong giai đoạn phát triển nhà ở xã hội ở nước ta thời gian qua là chưa quan tâm thích đáng đến các vấn đề quy hoạch kiến trúc đã dẫn tới những bất hợp lý trong việc triển khai các dự án nhà ở xã hội liên quan đến diện tích nhà ở quy hoạch nhà ở xã hội không gắn với cảnh quan nhất là khu vực đô thị chưa gắn quy hoạch nhà ở xã hội với hệ thống hạ tầng kỹ thuật các tiêu chuẩn kỹ thuật về nhà ở xã hội Là quốc gia đang phát triển và hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới bên cạnh việc giải quyết các vấn đề tổng thể cho phát triển và hội nhập về khía cạnh kinh tế Việt Nam còn phải giải quyết các vấn đề xã hội phát sinh. Một trong những vấn đề cần giải quyết là nhà ở cho người dân. Giải quyết nhu cầu nhà ở cho người dân là sự cụ thể hóa quyền có chỗ ở theo Hiến pháp 2013. Tuy nhiên việc tạo lập nhà ở không phải ai cũng có thể thực hiện. Trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định Nhà nước có cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển nhà ở để giải quyết chỗ ở cho các nhóm đối tượng chính sách xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không đủ khả năng thanh toán theo cơ chế thị trường bao gồm người có công với cách mạng các hộ nghèo khu vực nông thôn người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị nhà ở

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.