Bài viết này tập trung nghiên cứu: (i) Dung hòa nhu cầu phát triển khu vực FDI với sự nghiệp bảo vệ MT ở nước phát triển chưa cao, (ii) Thực trạng khu vực FDI và tác động của chúng tới MT ở Việt Nam, và (iii) Các giải pháp nhằm dung hòa nhu cầu phát triển khu vực FDI với sự nghiệp bảo vệ MT ở nước ta. | DUNG HÒA NHU CẦU PHÁT TRIỂN KHU VỰC FDI VỚI SỰ NGHIỆP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ThS. Lê Quốc Anh - Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Thị Trâm Anh - ĐH New South Wales Australia Tóm tắt Là nước có dấu hiệu tụt hậu chuẩn bị tham gia hai hiệp định thương mại tự do FTA tầm cỡ Việt Nam cần tăng cường phát triển đội ngũ người chơi . Do số doanh nghiệp DN còn ít vốn đầu tư hạn hẹp làm cho nhu cầu thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI để phát triển khu vực FDI rất lớn. Dù Việt Nam là điểm đến ưa thích của nguồn vốn FDI nhưng việc phát triển khu vực FDI còn nhiều hạn chế bất cập. Điển hình là làm cho môi trường MT suy thoái nhiều sông bị bức tử không khí ô nhiễm rừng bị tàn phá đất thoái hóa khoáng sản cạn kiệt. Làm bức xúc thêm việc bảo vệ MT gây tổn thất cho khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai ảnh hưởng xấu đến tương lai dân tộc. Do đó cần thay đổi chiến lược thu hút FDI xác định lại tổng quan kinh tế để vạch ra các ngành các vùng cần FDI với quy mô và công nghệ cần có. Đổi mới việc phân cấp thu hút FDI khôn ngoan tăng cường công khai minh bạch đánh giá tác động MT cẩn trọng. Đánh giá lại khu vực FDI đã có tháo gỡ rủi ro MT tiềm ẩn phát huy sức mạnh toàn hệ thống chính trị toàn dân để phát triển khu vực FDI hiệu quả gìn giữ được môi trường sạch đẹp. Phương pháp nghiên cứu Từ tài liệu thu thập được tiến hành nghiên cứu định tính thông qua các phương pháp như phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết phương pháp chuyên gia phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu lịch sử Trên quan điểm duy vật biện chứng dùng phép diễn dịch để suy đoán hệ quả dùng phép so sánh để đưa ra nhận định trung gian từ đó dùng phép quy nạp để đưa ra kết luận tổng hợp lại để đề đạt các kiến nghị giải pháp. Từ khóa FDI MT phát triển bền vững. Đặt vấn đề Khu vực FDI đang là bộ phận quan trọng của nền kinh tế đóng góp lớn cho phát triển ở Việt Nam. Nó góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nâng cao trình độ công nghệ của nền kinh tế thúc đẩy hội nhập sâu hơn và hoàn .