Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu biến đổi hình thái tim, áp lực động mạch phổi và NT-proBNP huyết tương ở bệnh nhân tim bẩm sinh có luồng thông trái phải trước và sau can thiệp 24 giờ và ba tháng; xác định mối liên quan của NT-proBNP với đặc điểm hình thái tim, áp lực động mạch phổi và Qp/QS. Mời các bạn tham khảo nội dung chi tiết đề tài! | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂ H NH TH I TI ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI VÀ NT-proBNP HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM BẨM SINH CÓ UỒNG TH NG TR I PHẢI Dự thảo LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y TRẦN VĂN PHÚ NGHIÊN CỨU Đ C ĐIỂ H NH TH I TI ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI VÀ NT-proBNP HUYẾT TƢƠNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM BẨM SINH CÓ UỒNG TH NG TR I PHẢI Chuyên ngành NỘI KHOA Mã số 9720107 Dự thảo LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học 1. . NGUYỄN LÂN HIẾU 2. . PHẠ VĂN TRÂN HÀ NỘI - 2021 LỜI CA ĐOAN Tôi là Trần Văn Phú Nghiên cứu sinh 2014 Học viện Quân y chuyên ngành Nội khoa. Xin cam đoan 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS. TS Nguyễn Lân Hiếu và PGS. TS Phạm Văn Trân. 2. Công trình không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã đƣợc công bố. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là chính xác trung thực và khách quan đã đƣợc xác nhận và chấp nhận của cơ sở nghiên cứu. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội ngày tháng năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Trần Văn Phú LỜI CẢ ƠN Trong quá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành luận án này tôi đã nhận được sự dạy bảo tận tình của các thầy cô sự giúp đỡ của các bạn đồng nghiệp sự động viên to lớn của của gia đình và những người thân. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc phòng đạo tạo sau đại học Bộ môn Tim mạch - Học viện Quân y. Ban lãnh đạo cùng toàn thể các bác sỹ điều dưỡng nhân viên Viện Tim mạch quốc gia Việt Nam và khoa khám bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Bạch Mai. Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành nghiên cứu này. Với lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Nguyễn Lân Hiếu Đại học y Hà Nội. PGS TS. Phạm Văn Trân Học viện quân y - là những người thầy rất tận tâm là những người thầy mẫu mực đã dạy bảo và hướng dẫn tôi trên con đường học tập và nghiên cứu .