Bài viết thực hiện nhiệm vụ công tác phát triển du lịch kết hợp tuyên truyền giáo dục môi trường cho cộng đồng dân cư đã tích cực nghiên cứu và tìm ra một hướng đi mới mẻ tại khu bảo tồn thiên nhiên. Đó là việc kết hợp hoạt động du lịch sinh thái - văn hóa - nông nghiệp trong cộng đồng dân cư khu bảo tồn thiên nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 89 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI - VĂN HÓA - NÔNG NGHIỆP TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI ĐINH THỊ LAN HƢƠNG Giám đốc Trung tâm Sinh thái - Văn h a - Lịch sử Chiến khu Đ Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn h a Đồng Nai ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai KBTDN là đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Đồng Nai thành lập đầu 2004 nằm trong hệ thống rừng đặc dụng và di sản văn hóa Việt Nam thuộc tiểu vùng bảo tồn sinh thái khẩn cấp nằm trong hệ sinh thái Trường Sơn một trong 200 vùng sinh thái quan trọng thế giới. Tổng diện tích tự nhiên của KBTDN là ha bao gồm ha có rừng tự nhiên và ha diện tích mặt nước. KBTDN được thành lập với mục tiêu khôi phục sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái rừng cây tự nhiên bản địa thuộc lưu vực sông Đồng Nai tạo ra phạm vi bảo tồn thiên nhiên rộng lớn liền mạch trên địa phận tỉnh Đồng Nai và mở rộng vùng địa lý sinh thái đặc trưng của miền Đông Nam bộ ra một số tỉnh lân cận bảo tồn nơi cư trú cho các loài động vật hoang dã cùng với đó là bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa lịch sử của các di tích nhằm giáo dục truyền thống cách mạng và du lịch sinh thái DLST . Vùng lõi của Khu bảo tồn là những cánh rừng tự nhiên liền mạch là diện tích rừng mưa ẩm nhiệt đới cuối cùng còn sót lại ở miền Nam Việt Nam với rất nhiều loài động thực vật quý hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng. Nơi đây được các nhà khoa học đánh giá là điểm nóng về đa dạng sinh học của khu vực và quốc tế. Vì vậy hơn lúc nào hết công tác truyền thông và giáo dục môi trường cần phải được đẩy mạnh nhằm tôn vinh những giá trị về tài nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên nhân văn. Cộng đồng dân cư địa phương phải được trang bị kiến thức pháp luật kiến thức về rừng về đa dạng sinh học nhiều hơn đời sống kinh tế cần được quan tâm hơn nhằm giảm áp lực vào rừng và tạo ra mô hình sản phẩm đặc trưng của KBTDN. Với mục .