Bài viết "Nghiên cứu tăng cường chế phẩm sinh học để sản xuất phân vi sinh từ phế thải trái thanh long tại vùng canh tác Châu Thành - Long An" bàn về việc sử dụng tăng cường chế phẩm EM-FERT 1 và phế phẩm thanh long đã cho ra loại phân vi sinh có kết quả đáng kể đồng thời tăng sự phong phú cho việc sản xuất phân vi sinh giúp ích cho môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo! | NGHIÊN CỨU TĂNG CƢỜNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ PHẾ THẢI TRÁI THANH LONG TẠI VÙNG CANH TÁC CHÂU THÀNH- LONG AN Lâm Vĩnh Sơn Nguyễn Hoài Linh Viện Khoa học Ứng dụng Hutech Đại học Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh Việt Nam TÓM TẮT Trong nghiên cứu này việc sử dụng tăng cường chế phẩm EM-FERT 1 và phế phẩm thanh long đã cho ra loại phân vi sinh có kết quả đáng kể đồng thời tăng sự phong phú cho việc sản xuất phân vi sinh giúp ích cho môi trường. Sau 39 ngày đo đạc và phân tích cho ra kết quả tốt nhất là ở nghiệm thức 5 với tỉ lệ phối trộn 4 thanh long 0 rơm 1 xơ dừa với các chỉ tiêu đạt là C N pH Cacbon Hàm lượng chất hữu cơ độ sụt lún. Và khi tiến hành gieo trồng thử trên cây cải mầm thì cây đã bắt đầu lên mầm sau 2 ngày gieo trồng cũng đã thích nghi của cây đối với phân. Từ khóa Thanh long cấp khí không cấp khí compost EM-FERT. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây huyện Châu Thành Long An đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên địa bàn từ lúa sang trồng thanh long. Thanh Long trở thành cây trồng chủ lực cho giá trị kinh tế cao giúp người dân xoá đói giảm nghèo vươn lên làm giàu nhanh chóng và bền vững. Tính đến cuối năm 2016 diện tích trồng thanh long toàn huyện đạt gần 7000 ha với sản lượng đạt hơn tấn. Tuy nhiên cùng với đó là một lượng lớn phế phẩm trái thanh long sau thu hoạch do sâu bệnh thời tiết . Lượng phế phẩm được người nông dân sử dụng một phần để chăn nuôi gia súc nhưng chủ yếu vẫn là vứt bỏ gây lãng phí và ô nhiễm môi trường. Vì vậy vấn đề đặt ra là tìm giải pháp tận dụng lượng quả phế phẩm nâng cao hiệu quả kinh tế đồng thời kết hợp giải quyết đáp ứng nhu cầu sử dụng phân bón cho ngành nông nghiệp một cách thân thiện với môi trường. Vì lý do trên nhóm tác giả tiến hành đề tài NGHIÊN CỨU TĂNG CƯỜNG CHẾ PHẨM SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH TỪ PHẾ THẢI TRÁI THANH LONG TẠI VÙNG CANH TÁC CHÂU THÀNH- LONG AN . 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . Mô hình nghiên cứu Giàn ủ Giàn ủ được ráp bằng sắt V-5 với chiều dài 2m đủ cho 6 thùng ủ được lắp .