Thu hút FDI vào Đà Nẵng: Thực trạng và một số kiến nghị

FDI đã được nhìn nhận như một trụ cột góp phần vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Bài viết này nhằm phân tích lợi thế cạnh tranh cũng như thực trạng thu hút FDI tại Đà Nẵng trong thời gian qua và đề xuất một số kiến nghị nhằm thu hút FDI trong thời gian tới. | THU HÖT FDI VÀO ĐÀ NẴNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ . Trần Phạm Huyền Trang Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt Hàn I. ĐẶT VẤN ĐỀ FDI đã được nhìn nhận như một trụ cột góp phần vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. Vai trò của FDI được thể hiện rõ qua việc đóng góp vào các yếu tố quan trọng của tăng trưởng kinh tế như bổ sung nguồn vốn đầu tư chuyển giao công nghệ đẩy mạnh xuất khẩu phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm tạo nguồn thu ngân sách thúc đẩy nền kinh tế nội địa hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Đà Nẵng không nằm ngoài những quy luật này. Các doanh nghiệp FDI trên địa bàn cũng đã đóng góp một vai trò quan trọng cho sự phát triển hiện tại của thành phố. Tuy nhiên quy mô thu hút các ngành nghề đầu tư còn hạn chế nên việc các nhà đầu tư chọn đến đầu tư chưa nhiều. Bài viết này nhằm phân tích lợi thế cạnh tranh cũng như thực trạng thu hút FDI tại Đà Nẵng trong thời gian qua và đề xuất một số kiến nghị nhằm thu hút FDI trong thời gian tới. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . Lợi thế cạnh tranh của Đà Nẵng trong thu hút FDI . Vị trí chiến lược Đà Nẵng được xác định là thành phố đóng vai trò hạt nhân tăng trưởng của Vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung tạo động lực thúc đẩy phát triển cho cả khu vực miền Trung và Tây Nguyên. - Cảng Đà Nẵng được xác định là điểm cuối phía đông của tuyến Hành lang Kinh tế Đông Tây EWEC với vai trò là cửa ngõ ra Thái Bình Dương và là cảng xuất nhập khẩu hàng hóa của vùng nội địa giàu tiềm năng chưa được khai thác ở Lào Đông Bắc Thái Lan Myanma và miền Trung Việt Nam. - EWEC là một trong năm hành lang kinh tế được phát triển theo sáng kiến của các nước ASEAN được tài trợ bởi ADB và ODA của Nhật nhằm liên kết Khu vực Tiểu vùng sông Mê Kông với các vùng kinh tế ở lưu vực sông Hằng Ấn Độ rút ngắn khoảng cách 268 và giảm thiểu chi phí thúc đẩy giao lưu kinh tế giữa các quốc gia ở khu vực Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. EWEC dài 1450km đi qua 13 tỉnh thuộc bốn nước Myanma Thái Lan Lào và Việt Nam. Tuyến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    72    2    27-04-2024
2    121    2    27-04-2024
56    101    3    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.