Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là nhằm đóng góp một chút kinh nghiệm cùng đồng nghiệp học hỏi trao đổi và làm tốt hơn nữa vai trò chủ nhiệm của mình. | UBND HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG THCS LỆ CHI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP ĐOÀN KẾT TIẾN BỘ Tác giả Vũ Thị Lý Lĩnh vực Chủ nhiệm Cấp học Cấp THCS NĂM HỌC 2018 2019 Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết tiến bộ. MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt .2 A. Đặt vấn đề .3 I. Lý do chọn đề tài .3 II. Đối tượng nghiên cứu .4 III. Phạm vi nghiên cứu .4 IV. Phương pháp nghiên cứu .4 B. Giải quyết vấn I. Cơ sở lý luận và thực tiễn. .5 1. Cơ sở lý luận .5 2. Cơ sở thực tiễn .7 II. Thực trạng vấn đề .7 1. Thực trạng .7 2. Thuận lợi và khó khăn .7 III. Các biện pháp tiến hành .8 1. Ổn định tổ chức lớp học. .8 2. Lập kế hoạch chủ 3. Phối hợp thống nhất biện pháp giáo dục học sinh với BGH với giáo viên bộ môn với Đoàn Đội với gia đình học 4. Gắn kết học sinh với học sinh giữa cô với trò bằng tình yêu 5. Xử lí khéo léo các tình huống sư phạm và dạy học sinh kĩ năng 6. Bản thân GVCN là tấm gương sáng về nhân cách cho các IV. Kết quả đạt được .14 C. Kết luận kiến nghị .16 D. Phụ lục .17 1 Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết tiến bộ. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1. Giáo viên chủ nhiệm GVCN 2. Học sinh HS 3. Học sinhh giỏi HSG 4. Giáo viên bộ môn GVBM 5. Ban giám hiệu BGH 6. Trung học cơ sở THCS 2 Nâng cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc xây dựng tập thể lớp đoàn kết tiến bộ. A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Như lời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Ngoài công việc giảng dạy thì giáo viên còn đảm nhận một nhiệm vụ một trọng trách hết sức cao cả đó là việc quản lý tổ chức và hình thành nhân cách cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp. Từ đó nhằm xây dựng lớp học thành một tập thể đoàn kết tích cực trong mọi hoạt động mang tính chất giáo dục toàn diện phát huy khả năng tự quản tự giác của HS dưới sự chỉ đạo thống nhất về công tác