Đánh giá hiện trạng phát triển, xác định xu thế phát triển bền vững các hệ địa sinh thái xã hội trong vùng Tây Bắc hướng tới các cấu trúc không gian - thời gian làm thành các chức năng chính của các tiểu vùng sinh thái - xã hội làm nên các mối quan hệ đa chiều của phát triển bền vững. | Checklist of amphibians and reptiles from Pa Thom limestone karsts forest 53 Dien Bien Province Northwestern Vietnam DANH LỤC CÁC LOÀI LƯỠNG CƯ BÒ SÁT Ở KHU VỰC RỪNG TRÊN NÚI ĐÁ VÔI PA THƠM TỈNH ĐIỆN BIÊN MIỀN BẮC VIỆT NAM Lê Trung Dũng Trương Tiến Dũng Đỗ Thị Yên Nguyễn Hải Nam Khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy Cầu Giấy Hà Nội Việt Nam Email letrungdung_sp@ Tóm tắt Dựa trên kết quả khảo sát các đợt thực địa vào năm 2016 và 2017 nghiên cứu này lần đầu tiên cung cấp danh lục của 19 loài lưỡng cư và 14 loài bò sát cho khu rừng Pa Thơm tỉnh Điện Biên. Trong đó 29 loài được ghi nhận lần đầu tiên cho khu vực và ghi nhận bổ sung 1 loài bò sát cho khu hệ lưỡng cư bò sát tỉnh Điện Biên. Bên cạnh đó chúng tôi cung cấp đặc điểm hình thái của loài ghi nhận mới cho khu hệ lưỡng cư bò sát tỉnh Điện Biên. Ghi nhận 1 loài lưỡng cư và 2 loài bò sát bị đe doạ ở khu vực nghiên cứu bao gồm 3 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam 2007 Rhacophorus kio Varanus salvator và 1 loài có tên trong Công ước CITES 2020 Varanus salvator và 1 loài có tên trong phụ lục II Nghị định 06 2019 Varanus salvator. Từ khóa Lưỡng cư bò sát danh lục phân bố rừng núi đá vôi tỉnh Điện Biên. Hội thảo khoa học Quốc gia Quản lý tài nguyên môi trường và phát triển bền vững vùng Tây Bắc Việt Nam CƠ SỞ PHÂN VÙNG LÃNH THỔ TÂY BẮC Nguyễn Ngọc Khánh1 Phạm Anh Tuân2 3 1 Viện Nghiên cứu Phát triển vùng Tây Bắc 2 Trường Đại học Tây Bắc 3 Trung tâm Nghiên cứu Đa dạng sinh học và Môi trường Trường Đại học Tây Bắc Email ngockhanhdlnv@ phamtuan@ Tóm tắt Vùng Tây Bắc là một trong ba vùng quản lý đặc biệt của Trung ương đã có quyết định giải thể là đối tượng lãnh thổ trong Chương trình Tây Bắc. Đây là lãnh thổ lớn về diện tích đa dạng về các điều kiện tự nhiên sinh thái xã hội và nhân văn tạo nên sự khác biệt về địa lý sinh thái kinh tế và xã hội. Vì thế phát triển vùng Tây Bắc cần thiết dựa trên đặc trưng lãnh thổ. Dựa trên các dữ liệu thứ cấp và hệ thống bản đồ cùng quan .