Giáo trình Tính toán truyền động của một số cụm truyền động - Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang

Giáo trình Tính toán truyền động của một số cụm truyền động gồm có 5 bài như sau: Bài 1: bộ truyền đai; bài 2: bộ truyền xích; bài 3: bộ truyền bánh răng; bài 4: bộ truyền trục vít; bài 5: trục; bài 6: mối ghép then, then hoa và trục định hình; bài 7: ổ trượt; bài 8: ổ lăn. | Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM BÀI 1 BỘ TRUYỀN ĐAI . Những vấn đề chung . Giới thiệu bộ truyền đai - Bộ truyền đai thường dùng để truyền chuyển động giữa hai trục song song và quay cùng chiều Hình 2-1 trong một số trường hợp có thể truyền chuyển động giữa các trục song song quay ngược chiều - truyền động đai chéo hoặc truyền giữa hai trục chéo nhau - truyền động đai nửa chéo Hình 2-2 . Hình 2-1 Bộ truyền đai thông thường Hình 2-2 Bộ truyền đai chéo và nửa chéo - Bộ truyền đai thông thường gồm 4 bộ phận chính Bánh đai dẫn số 1 có đường kính d được lắp trên trục 1 dẫn I quay với số vòng quay n 1 công suất truyền động P mô men 1 xoắn trên trục T . 1 Bánh đai bị dẫn số 2 có đường kính d được lắp trên trục 2 bị dẫn II quay với số vòng quay n công suất truyền động P mô 2 2 men xoắn trên trục T . 2 Dây đai 3 mắc vòng qua hai bánh đai. Hình 2-3 Bộ phận căng đai Giáo trình Tính Toán Truyền Động Của Một Số Cụm Truyền Động Trang 1 Trường Cao Đẳng Nghề Nha Trang Khoa Cơ Khí Bộ môn CTM Bộ phận căng đai tạo lực căng ban đầu 2F kéo căng hai nhánh đai. Để tạo lực 0 căng F có thể dùng trọng lượng động cơ Hình 2-3 a dùng vít đẩy Hình 2-3 b 0 hoặc dùng bánh căng đai. - Nguyên lý làm việc của bộ truyền đai dây đai mắc căng trên hai bánh đai trên bề mặt tiếp xúc của dây đai và bánh đai có áp suất có lực ma sát F . Lực ma sát cản trở ms chuyển động trượt tương đối giữa dây đai và bánh đai. Do đó khi bánh dẫn quay sẽ kéo dây đai chuyển động và dây đai lại kéo bánh bị dẫn quay. Như vậy chuyển động đã được truyền từ bánh dẫn sang bánh bị dẫn nhờ lực ma sát giữa dây đai và các bánh đai. . Phân loại bộ truyền đai Tùy theo hình dạng của dây đai bộ truyền đai được chia thành các loại - Đai dẹt hay còn gọi là đai phẳng. Tiết diện đai là hình chữ nhật hẹp bánh đai hình trụ tròn đường sinh thẳng hoặc hình tang trống bề mặt làm việc là mặt rộng của đai Hình 2- 4 a . Kích thước b và h của tiết diện đai được tiêu chuẩn hóa. Giá trị chiều dầy h thường dùng là 3 4

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.