Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 Nhập môn chủ nghĩa xã hội khoa học cung cấp cho người học các kiến thức: Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học; Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học; Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo! | HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 24 6 CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học Khoa Lý luận Chính trị Trường Đại học Thương mại 2 NỘI DUNG 1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học 2. Các giai đoạn phát triển cơ bản của Chủ nghĩa xã hội khoa học 3. Đối tượng phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu Chủ nghĩa xã hội khoa học 3 1. Sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học . Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học . Điều kiện kinh tế - xã hội . Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận . Vai trò của và . Sự chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị . Ba phát kiến vĩ đại của và . Tuyên ngôn của Đảng cộng sản đánh dấu sự ra đời của Chủ nghĩa xã hội khoa học 4 Quan niệm về Chủ nghĩa xã hội khoa học - Theo nghĩa rộng CNXHKH là chủ nghĩa Mác - Lênin luận giải từ góc độ triết học kinh tế chính trị và chính trị - xã hội về sự chuyển biến từ CNTB lên CNXH và CNCS. - Theo nghĩa hẹp CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong học phần này Chủ nghĩa xã hội khoa học được nghiên cứu theo nghĩa hẹp. 5 . Hoàn cảnh lịch sử ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học . Điều kiện kinh tế - xã hội - Cuộc cách mạng công nghiệp phát triển làm cho phương thức sản xuất TBCN phát triển vượt bậc gây ra mâu thuẫn giữa LLSX mang tính chất xã hội hóa với QHSX dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS. - Nhiều phong trào đấu tranh của GCCN đã nổ ra GCCN xuất hiện với tư cách là một lực lượng chính trị độc lập đòi hỏi phải có lý luận cách mạng khoa học dẫn đường. Đây chính là mảnh đất hiện thực cho sự ra đời của CNXHKH. 6 . Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học . Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận a. Tiền đề khoa học tự nhiên Định luật bảo toàn và Học thuyết tế bào Học thuyết tiến hóa chuyển hóa năng lượng Matthias Jakob Charles Darwin .