Người phụ nữ trong hai truyện ngắn “vợ nhặt” và “chiếc thuyền ngoài xa” dưới góc nhìn văn hóa

Tiếp nhận sâu sắc và khai thác đầy đủ mọi vẻ đẹp của tác phẩm văn học là cái đích của người giáo viên dạy văn hướng đến. Đặc trưng của tác phẩm văn học là sự đa nghĩa. Để hình tượng văn học hiện lên một cách toàn vẹn nhất, chúng ta cần đứng dưới những góc nhìn khác nhau. Từ góc nhìn văn hóa, nếu bà cụ Tứ (Vợ nhặt) là hiện thân của người mẹ đầy lòng bao dung, vị tha, nhân hậu có tính truyền thống; thì người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa) vừa là sản phẩm chữ “tòng” của văn hóa Nho giáo, của chế độ phụ quyền, vừa là phản đề của văn hóa có tính truyền thống ấy. | Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 4 53 -2021 NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG HAI TRUYỆN NGẮN VỢ NHẶT VÀ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA Đặng Văn Vũ 1 1 Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài 10 6 2021 Ngày gửi phản biện 20 6 2021 Chấp nhận đăng 30 8 2021 Liên hệ Email trieuvu68@ https Tóm tắt Tiếp nhận sâu sắc và khai thác đầy đủ mọi vẻ đẹp của tác phẩm văn học là cái đích của người giáo viên dạy văn hướng đến. Đặc trưng của tác phẩm văn học là sự đa nghĩa. Để hình tượng văn học hiện lên một cách toàn vẹn nhất chúng ta cần đứng dưới những góc nhìn khác nhau. Từ góc nhìn văn hóa nếu bà cụ Tứ Vợ nhặt là hiện thân của người mẹ đầy lòng bao dung vị tha nhân hậu có tính truyền thống thì người đàn bà hàng chài Chiếc thuyền ngoài xa vừa là sản phẩm chữ tòng của văn hóa Nho giáo của chế độ phụ quyền vừa là phản đề của văn hóa có tính truyền thống ấy. Bằng phương pháp văn hóa học kết hợp thao tác phân tích bài viết làm nổi rõ hình tượng người phụ nữ trong hai tác phẩm. Từ đó bài viết có thể khơi gợi một hướng tiếp cận mới về hai tác phẩm ấy. Từ khóa văn hóa phụ nữ truyền thống thủy chung hiện đại Abstract WOMEN IN TWO SHORT STORIES VO NHAT AND CHIEC THUYEN NGOAI XA IN LIGHT OF CULTURE Comprehending profoundly and discovering all the beauties of literary works are the goals of literature teachers. The characteristics of literary works are polysemy. To show how a literary image manifests itself the most completely we should view it from different perspectives. From cultural perspectives if an old woman called Tu Vo nhat is the personification of a mother s traditional tolerance altruism and kindness then a woman in a fishing village Chiec thuyen ngoai xa is both the product of obligations by Confucian culture and by patriarchy and the antithesis of such a traditional culture. By cultural research methodologies in combination with analysis the article highlights the images of women in the two works. Therefore the paper can .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.