Thay đổi động cơ học tập học phần Tâm lí học đại cương ở sinh viên năm thứ nhất

Động cơ tâm lí nói chung và động cơ học tập nói riêng giữ một vai trò hết sức quan trọng, nó có khả năng định hướng và làm động lực thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên, chính vì vậy việc nghiên cứu động cơ tâm lí, động cơ học tập, phân loại động cơ học tập để từ đó có các biện pháp hỗ trợ làm thay đổi động cơ học tập theo hướng tích cực để nâng cao kết quả học tập của sinh viên là việc làm cần thiết. | - 14 - THAY ĐỔI ĐỘNG CƠ HỌC TẬP HỌC PHẦN TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Ở SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Ths. Đinh Thị Sen - Bộ môn KHXH amp NV tắt Động cơ tâm lí nói chung và động cơ học tập nói riêng giữ một vai trò hết sức quan trọng nó có khả năng định hướng và làm động lực thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên chính vì vậy việc nghiên cứu động cơ tâm lí động cơ học tập phân loại động cơ học tập để từ đó có các biện pháp hỗ trợ làm thay đổi động cơ học tập theo hướng tích cực để nâng cao kết quả học tập của sinh viên là việc làm cần thiết. 2. Đặt vấn đề Động cơ tâm lí là những hiện tượng tâm lí tích cực giữ vai trò làm đ ộng lực thúc đẩy con người thực hiện đến cùng mục đích đã đ ề ra. Trong Tâm lí học thì động cơ là tổ hợp những hiện tượng tâm lí tích cực nhất giữ vị trí trung tâm của nhân cách các nhà Tâm lí học cho rằng động cơ giữ vai trò then chốt trong quá trình hoạt động để chiếm lĩnh đ ối tượng của mỗi cá nhân trong học tập chính động cơ tạo ra sự hứng thú say mê duy trì và thúc đẩy người học thực hiện các hoạt động học tập nhằm đạt được kết quả học tập tốt nhất. Tâm lí học đại cương là một học phần cung cấp cho người học toàn bộ những kiến thức cơ bản nhất về tâm lí người kiến thức hoàn mới lạ so với ở bậc phổ thông lại là học phần tự chọn cho nên việc tác động để hình thành phát triển động cơ học tập ở sinh viên là việc làm không dễ. Sinh viên năm thứ nhất là những người mới bước chân vào giảng đường đại học với nhiều mục đích và động cơ lĩnh hội kiến thức nghề nghiệp khác nhau tuy nhiên tất cả đối với các em còn mới lạ từ kiến thức đến các mối quan hệ đều có thể tác động đến động cơ học tập của các em làm cho động cơ của các em có thể thay đổi theo chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực nó có thể thúc đẩy hoạt động học tập của cá nhân đạt được kết quả tốt hơn hoặc kém đi. Chính vì vậy chúng tôi muốn đề cập ở khía cạnh tác động để thay đổi động cơ học tập theo hướng tích cực nhằm giúp các em đạt được thành tích học tập tốt hơn. 3. Cơ sở lí luận của vấn đề . .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
476    16    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.