Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam

Luận án Tiến sĩ Luật học "Pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Những vấn đề lý luận về sáp nhập doanh nghiệp và pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp; Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay; Định hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam. | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC PHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Chuyên ngành Luật Kinh tế Mã số TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học 1. TS. ĐẶNG VŨ HUÂN 2. TS. TRẦN THỊ BẢO ÁNH Phản biện 1 . . Phản biện 2 . . Phản biện 3 . . Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp trường họp tại Trường Đại học Luật Hà Nội vào hồi ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại 1 Thư viện Quốc gia 2 Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Sáp nhập và mua bán doanh nghiệp tên tiếng Anh là Merger amp Acquisition viết tắt là M amp A . Sáp nhập Merger là một trong các phương thức để thực hiện M amp A tuy nhiên về bản chất pháp lý sáp nhập có nhiều điểm khác biệt so với mua bán doanh nghiệp. Nghiên cứu sinh lựa chọn nghiên cứu đề tài Pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam vì những lý do sau đây Thứ nhất cần có khung pháp lý nhằm tạo động lưc phát triển khu vực kinh tế tư nhân và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam Sáp nhập doanh nghiệp là một trong những giải pháp tổ chức lại doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhiều doanh nghiệp chọn sáp nhập doanh nghiệp là một giải pháp tái cấu trúc để tồn tại và phát triển. Thực hiện thành công việc sáp nhập sẽ hình thành nên các pháp nhân tập đoàn có tầm vóc quốc tế và đủ sức mạnh cạnh tranh với các tập đoàn nước ngoài. Hơn nữa trong bối cảnh nền kinh tế đang hội nhập sâu và rộng với kinh tế khu vực và thế giới Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế M amp A đang diễn ra khá phổ biến trên thế giới. Thực tiễn đó đặt ra yêu cầu cần có các công trình khoa học nghiên cứu về chính sách pháp luật nhằm hoàn thiện pháp luật về sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng tạo hành lang pháp lý thuận lợi thúc đẩy tái cấu trúc doanh nghiệp bằng hình thức sáp nhập doanh nghiệp. Thứ hai nhằm kiểm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.